Sông Hồng có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng Đồng bằng sông Hồng. Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực nào?
Câu hỏi: Sông Hồng có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng Đồng bằng sông Hồng. Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực nào?
Bài làm:
Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư:
- Bồi đắp phù sa tạo nên châu thổ lộng lớn màu mỡ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp.
- Có diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản
- Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt
- Đồng bằng đông dân, nông nghiệp trù phú, công nghiệp đô thị sôi động...
- Chế độ nước thất thường gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân cư.
- Tốn kém việc xây dựng và bảo vệ thống đê.
Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực:
- Các cánh đồng bị vây bọc bới các con đê trở thành những ô trũng thấp, khó thoát nước về mùa lũ.
- Bộ phân đất phù sa trong đê không được bồi đắp thường xuyên, khai thác lâu đời bị thoái hóa.
Xem thêm bài viết khác
- Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất.
- Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 37: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long
- Hãy xác định trên hình 9.2, các tỉnh trọng điểm nghề cá?
- Dựa vào bảng 25.2, hãy nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.
- Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Bài 42: Địa lí tỉnh (thành phố) (Tiếp)
- Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta?
- Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kỉnh tế xã hội cao hơn ở miền núi Bắc Bộ?
- Tây Nguyên có những loại cây công nghiệp lâu năm nào quan trọng? Khu vực này có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì giúp các loại cây này phát triển?
- Nêu vai trò của hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An đối với dự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?