-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 40. Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
Sau đây, chúng ta cùng đến với bài thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí. Thông qua bài học này, chúng ta hiểu được ý nghĩa của biển để từ đó có ý thức hơn và có trách nhiệm hơn đối với biển.
1. Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ
Bảng 40.1. TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA MỘT SỐ ĐẢO VEN BỜ
Dựa vào bảng 40.1, hãy cho biết những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?
Trả lời:
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển là khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên biển — đảo, để vừa sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, vừa chống ô nhiễm và suy thóai môi trường
- Những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là:
- Cát Bà
- Côn Đảo
- Phú Quốc
2. Quan sát hình 40.1 (trang 145 SGK 9), Hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.
Hình 40.1. Biểu đồ sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2003
Trả lời:
- Sản lượng khai thác trong những năm qua không ngừng tăng. Năm 1999 đạt 15,2 triệu tấn đế năm 2002 tăng lên 16,9 triệu tấn tăng 1,7 triệu tấn.
- Hầu hết toàn bộ sản lượng dầu khai thác được đều xuất khẩu dưới dạng thô và chưa qua chế biến, sản lượng xuất khẩu ngày càng tăng từ 14,9 triệu tấn năm 1999 lên 16,9 triệu tấn năm 2002.
- Sản lượng nhập khẩu xăng dầu đã chế biến ngày càng tăng từ 7,4 triệu tấn lên 10 triệu tấn.
=>Ngành công nghiệp chế biến dầu khí nước ta trong giai đoạn 1999 – 2002 chưa thực sự phát triển.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 35.1, hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
- Giải thích vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước.
- Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ?
- Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
- Dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã học, hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kỉnh tế biển ở nước ta.
- Dựa vào bảng số liệu 9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?
- Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
- Tại sao Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta?
- Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng?
- Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tảng dân số và thay dổi cơ cấu dân số nước ta?
- Dựa vào hình 14.1 hãy xác định các quốc lộ chính ở nước ta?