Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự nào (từng năm hay từng mùa trong năm)?
b. Tả thân cây và gốc cây: Cây sồi già (SGK/49)
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự nào (từng năm hay từng mùa trong năm)?
- Hình ảnh so sánh, nhân hóa nào được sử dụng làm cho hình ảnh cây sồi già hiện lên rất sinh động.
=> Điều đáng chú ý trong cách tả cây sồi của Lép Tôn-xtôi:
Bài làm:
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự từng mùa trong năm
- Hình ảnh so sánh, nhân hóa nào được sử dụng làm cho hình ảnh cây sồi già hiện lên sinh động là:
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật.
- Hình ảnh nhân hóa: những cánh tay to xù xì, những ngón tay quều quào, già nua cau có và khinh khỉnh, đang say sưa ngây ngất, không còn những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu, cây sồi già cằn cỗi đã sinh ra chùm lá non.
=> Điều đáng chú ý trong cách tả cây sồi của Lép Tôn-xtôi: Tác giả tả cây sồi già thay đổi theo thời gian. Từ xấu xí, khinh khỉnh, cây sồi đã sinh ra chùm lá non mơn mởn trên chiếc thân già cằn cỗi. Với nghệ thuật so sánh và nhân hóa, tác giả cho ta chiêm ngưỡng được bước thời gian đã đi qua thân cây sồi già.
Xem thêm bài viết khác
- Sắp xếp các thẻ theo đúng trình tự các chi tiết trong truyện.
- Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của cái cây mà em yêu thích.
- Em hiểu câu "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" nghĩa là gì?
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để tìm hiểu về con người, đặc điểm của địa phương em
- Chơi trò chơi: Tìm nhanh từ có tiếng "tài"
- Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh. Viết kết quả vào bảng nhóm
- Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:
- Giải bài 29A: Qùa tặng của thiên nhiên
- Nhớ viết: Chợ tết (8 dòng thơ đầu hoặc 8 dòng thơ cuối)
- Trong khổ thơ thứ 4 và thứ 5, vầng trăng gắn với những gì, những ai? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
- Thống kê các từ ngữ đã học theo chủ điểm và ghi vào Phiếu học tập hoặc bản nhóm
- Quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói về vẻ đẹp của mỗi sự vật