Tại sao với cùng một bóng đèn chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên.
6. Tại sao với cùng một bóng đèn chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên.
Bài làm:
Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.
Xem thêm bài viết khác
- II. Hệ thống hóa kiến thức
- Trong các hệ thức liên hệ về đơn vị sau đây, hệ thức nào không đúng?
- Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các kim loại: Zn, Al, Cu tác dụng với: O2; Cl2; dd H2SO4 loãng; dd FeSO4.
- 1. Các tế bào cùng loài sau đây (1,2,3) ở các giai đoạn khác nhau của nguyên phân và giảm phân. Quan sát hình sau và cho biết các tế bào đang ở giai đoạn nào của dạng phân bào nào?
- Vẽ ảnh và nhận xét về đặc điểm ảnh của vật AB
- Giải câu 2 trang 94 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Đặt vật sáng AB có độ cao h, vuông góc với trục chính của TKHT
- Viết công thức tính công suất điện của một dụng cụ tiêu thụ điện.
- Ngâm một lá kẽm trong 40 gam dung dịch CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dd CuSO4 và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
- Hãy nêu nhận xét về sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác trong các đồ dùng, thiết bị điện ở bảng 11.1:
- Giả câu 1 trang 56 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 60: Lai giống vật nuôi, cây trồng