Giải câu 3 trang 48 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Câu 3: Trang 48 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Hình trong sách giáo khoa mô tả dụng cụ điều chế este trong phòng thí nghiệm. Cho vào bình cầu 10 ml axit axetic (khối lượng riêng 1,05 g/ml), sau đó thêm vào 10 ml rượu etylic (khối lượng riêng 0,78 g/ml) và 2 ml axit sunfuric đặc. Đun sôi hỗn hợp một thời gian. Este cùng các chất dễ bay hơi được ngưng tụ trong bình tam giác (hỗn hợp X).
Thêm từ từ một ít dung dịch Natri hidrocacbonat () bão hòa vào chất lỏng thu được ở bình tam giác đến khi hết bọ khí. Thấy chất lỏng tách thành hai lớp.
a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm.
b) Tính khối lượng của este tối đa thu được trong thí nghiệm trên.
Bài làm:
a) Khi đun sôi hỗn hợp thì xảy ra phản ứng este hóa. PTHH
Khối lượng axit axetic là: (gam).
Số mol axit axetic ban đầu là: mol.
Khối lượng rượu là: (gam).
Số mol etylic ban đầu là: mol.
Vậy, axit dư. Dung dịch X gồm có: axit axetic (dư), este, nước
Khi cho vào X, thì có axit axetic tác dụng với
, PTHH:
b) Theo phương trình hóa học, để este thu được là tối đa thì rượu etylic phản ứng hết.
Theo PTHH: (mol).
Vậy lượng este tối đa thu được là: (gam)
Xem thêm bài viết khác
- Sự điều tiết của mắt có tác dụng
- Chọn câu đúng
- Giải câu 2 trang 65 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hãy nêu các ứng dụng của nhôm/hợp kim của nhôm trong công nghiệp và đời sống. Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào của nhôm?
- Từ một tấn quặng hematit chứa 58% Fe2O3 có thể sản xuất được bao nhiêu tấn gang chứa 95,5% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%.
- Một người đeo thấu kính hội tụ sát mắt thì không nhìn thấy gì vì mắt người đó
- Dự đoán xem, ở các cự li quan sát vật khác nhau như vậy bộ phận nào của mắt phải làm việc để mắt vẫn nhìn thấy các vật?
- Biến trở được cấu tạo và sử dụng như thế nào?
- 2. Hãy điền các từ: cromatit, tâm động, đầu mút, cánh ngắn, cánh dài vào các ô ở vị trí phù hợp trong hình 15.7
- Hãy tìm hiểu vì sao không nên sử dụng điện thoại khi điện thoại đang được sạc điện.
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân
- 1. Giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen bằng sơ đồ lai