Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu bằng các quan hệ từ thích hợp.
3. Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu bằng các quan hệ từ thích hợp.
a. Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
b. Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không được bền.
c. Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Bài làm:
a. Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
b. Mặc dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không được bền.
c. Không nên chỉ đánh giá con người về hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người về những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm từ ghép trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại
- Em hãy tìm hiểu về món bánh trôi và cách làm bánh trôi để giới thiệu
- So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
- Trình bày các ý cơ bản của hai bài thơ theo sơ đồ
- Hãy xếp nhưng câu dưới đây vào các ô cho phù hợp:
- Soạn văn 7 VNEN bài 1: Cổng trường mở ra
- Hãy tìm khoảng 5 lỗi sử dụng từ mà em hay gặp trong giao tiếp. Chỉ ra nguyên nhân và đề xuất cách sửa đó.
- Hãy giải thích vì sao cuộc giao tiếp trên không mang lại hiệu quả. Từ đó, em rút ra bài học gì?
- Sưu tầm một số đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa.
- Dựa vào đoạn văn dưới đây, em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Cảnh Khuya bằng hai câu.
- Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Rằm tháng giêng
- Tìm và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau: