Tìm hiểu tranh khắc gỗ Nhật Bản. Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tranh thủy mặc Trung Quốc
1. Tìm hiểu tranh khắc gỗ Nhật Bản
1.1. Mô phỏng tranh
- Quan sát những bức tranh khắc gỗ Nhật Bản trong Hình 6.1, 6.2, 6.3 lựa chọn một bức tranh mình yêu thích và vẽ lại theo cảm nhận riêng.
- Nêu cảm nhận riêng sau khi trải nghiệm hoạt động mô phỏng bức tranh yêu thích.
1.2. Tìm hiểu nét đặc trưng của tranh khắc gỗ Nhật Bản
- Trưng bày sản phẩm để thảo luận và tìm hiểu những nét đặc trưng trong tranh khắc gỗ Nhật Bản
- So sánh tranh mẫu và tranh vừa chép để nắm được nét đặc trưng của tranh khắc gỗ Nhật Bản.
Bài làm:
So sánh tranh mẫu và tranh vừa chép để nắm được nét đặc trưng của tranh khắc gỗ Nhật Bản:
- Hội họa Nhật Bản là một trong những nghệ thuật cổ xưa và tinh tế được thể hiện với nhiều phong cách, chất liệu khác nhau. Tranh vẽ của Nhật Bản thường gợi vẻ đẹp của thiên nhiên một cách tinh tế
- Nghệ thuật tranh khắc gỗ của Nhật Bản ra đời ở Edo (tên gọi cũ của Tokyo) từ khoảng thế kỷ XVII-XX.
- Đề tài chính trong tranh khắc gỗ Nhật Bản thường là thiên nhiên, sóng biển, cây cối, chim, hoa hay những cảnh diễn ra trong nhà hát, quán ăn, phòng trà với những nhân vật là kĩ nữ, diễn viên, sumo,...
Xem thêm bài viết khác
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 6 : Vài nét về hội họa Nhật Bản và hội họa Trung Quốc
- Quan sát Hình 4.3 và 4.5, lựa chọn mẫu nhà rông để tạo mô hình hoặc vẽ.
- Quan sát Hình 2.1, thảo luận để tìm hiểu những nét khái quát của kiến trúc thời Nguyễn.
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 3 : Tạo hình con rối và sân khấu biểu diễn rối
- Quan sát các hình ảnh chạm khắc đình làng trong Hình 7.1 lựa chọn một hình ảnh để mô phỏng theo trình tự sau
- Thực hành tạo dây điều khiển rối theo thứ tự các bước:
- Quan sát Hình 3.1 để nhận biết hình thức làm con rối dây. Quan sát Hình 3.2 để tham khảo thêm về một số hình thức con rối khác.
- Trưng bày sản phẩm của hoạt động trước, chia sẻ và thảo luận về: quá trình hình thành ý tưởng sáng tạo và cách thức tạo dựng sản phẩm.
- Sắp đặt mẫu như đã thực hiện ở tiết 1. Quan sát mẫu vẽ để nhận biết các mảng đậm nhạt lớn trên mẫu, gồm:
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 7 : Chạm khắc đình làng Việt Nam
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 2 : Sơ lược Mĩ thuật thời Nguyễn
- Giải mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 1: Vẽ tĩnh vật có ba vật mẫu