Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây
2. Luyện tập về khởi ngữ
a) Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây:
(1) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức.
(Kim Lân, Làng)
(2) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
(Nam Cao, Lão Hạc)
(3) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
(4) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
(5) Đối với cháu, thật là đột ngột […].
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Bài làm:
Khởi ngữ trong các câu trên:
(1) Điều này
(2) Đối với chúng mình
(3) Một mình
(4) Làm khí tượng
(5) Đối với cháu
Xem thêm bài viết khác
- Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được miêu tả qua những nhân vật nào?
- Tìm 3 – 5 câu ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương. Gạch dưới những từ ngữ địa phương đó và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.
- Em hiểu như thế nào về nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”? Hãy nêu chủ đề của bài thơ.
- Soạn văn 9 VNEN bài 19: Tiếng nói của văn nghệ
- Điền tên các thể loại văn học hiện đại Việt Nam em đã được học vào vở. Xác định phương thức biểu đạt chính (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh) trong từng thể loại.
- Các từ in đậm trong đoạn trích dưới đây vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
- Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong sách Hướng dẫn học ngữ văn 9 (tập một, tập hai) theo mẫu dưới đây vào vở:
- Ghi tên các tác phẩm trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn THCS vào vở theo mẫu dưới đây:
- Hãy nêu cách miêu tả của nhà khoa học Buy – phông về loài cừu và loài chó sói theo mẫu sau:
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
- Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự không? Cần ở mức độ nào, vì sao?