Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp
Câu 1 (Trang 54 SGK) Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao). Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
a. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với Lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?".
b. Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng : "Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả...”
Bài làm:
- Đoạn a: Lời dẫn trực tiếp là phần trong ngoặc kép ( "A! Lão già... thế này ù?") - dẫn lời (qua ý nghĩ của nhân vật gán cho con chó).
- Đoạn b: Lời dẫn trực tiếp là phần trong ngoặc kép ("Cái vườn... còn rẻ cả...") - dẫn ý.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Tóm tắt truyện Kiều Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu con trâu ở làng quê Việt Nam Viết đoạn văn miêu tả con trâu lớp 9
- Soạn văn bài: Mã Giám Sinh mua Kiều
- Phân tích vẻ đẹp con người trong thời kỳ đổi mới nổi lên trong tp “Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long
- Ở phần "Sự thách thức", bản Tuyên bố đủ nêu lên thực tế cuộc sống của các em trên thế giới ra sao? Nhận thức, tỉnh cảm của em khi đọc phần này như thế nào?
- Soạn văn bài: Chuyện người con gái Nam Xương
- Lập bảng thông kê, ghi những kiến thức cần thiết vào từng cột theo mẫu
- Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp
- Nguyễn Khoa Điềm viết bài thơ về một nhân vật cụ thể (em cu Tai) nhưng lại đặt tên cho tác phẩm này là “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Theo em, như vậy có hợp lí không? Vì sao?
- Viết một đoạn văn giới thiệu về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều
- Viết một đoạn văn phân tích diễn biến tâm trạng của con người khi gặp lại hình ảnh vầng trăng ở khổ thơ thứ 5 trong bài thơ Ánh trăng