Tìm và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau:
b. Tìm và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau:
(1)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(2) Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Bài làm:
(1)
- lồng....lồng=> điệp từ cách quãng
- chưa ngủ....Chưa ngủ=> điệp từ chuyển tiếp
(2)
- Xa nhau … xa nhau … => điệp ngữ cách quãng
- Một giấc mơ. Một giấc mơ => điệp ngữ vòng tròn.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào dàn bài đã lập, viết đoạn mở bài và kết bài của bài văn biểu cảm về loài cây em yêu
- Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau
- Hãy giải thích vì sao cuộc giao tiếp trên không mang lại hiệu quả. Từ đó, em rút ra bài học gì?
- Bài văn đã tạo lập cần đáp ứng những yêu cầu nào sau đây?
- Qua câu chuyện này, tác giả đã đề cập đến những nội dung nào về quyền của trẻ em
- Nối các câu ở cột A với loại lỗi về sử dụng quan hệ từ (QHT) ở cột B cho thích hợp:
- Từ nhìn trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy" . Ngoài nghĩa đó, từ trông còn có những nghĩa sau:
- Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng
- Cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau
- Tìm đọc và chép lại một bài thơ/ đoạn thơ hoặc một đoặn văn hay viết về ngày khai trường
- Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) đảm bảo tính liên kết với chủ đề “Mẹ tôi”
- Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét cách thể hiện nội dung của tác giả