-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Tổng hợp những bài văn mẫu "Kể chuyện" hay dành cho học sinh lớp 4
Kể chuyện là dạng bài tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng khi kể một câu chuyện sao cho lô-gic, hợp lí và hấp dẫn người nghe. KhoaHoc xin giới thiệu đến các em những bài văn mẫu chọn lọc hay nhất để tham khảo. Xin mời các em cùng theo dõi nhé!
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Để làm bài văn kể chuyện được tốt, các em cần nhớ những khái niệm cơ bản sau:
- Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Nhân vật trong truyện có thể là người, đò vật, con vật, cây cối... được nhân hóa. Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Cốt truyện thường gồm 3 phần: mở đầu, diễn biến và kết thúc.
- Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
- Khi viết mở bài và kết bài của bài văn kể chuyện, cần chú ý:
- 1. Mở bài: có thể kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện (mở bài trực tiếp) hoặc nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể (mở bài gián tiếp).
- 2. Thân bài: cần lưu ý chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. Thông thường, nếu hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau kể sau.
- 3. Kết bài: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận (kế bài mở rộng) hoặc chỉ cho biết kết cục của câu chuyện (kết bài không mở rộng)
Chủ đề liên quan
Mới nhất trong tuần
- Viết bài văn tả một đồ vật lớp 4 Tả một đồ vật mà em thích
- Viết thư gửi chú bộ đội Hướng dẫn viết thư gửi chú bộ đội
- Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em Tả đồ dùng học tập lớp 4
- Hãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em Kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
- Dàn ý Tả chiếc thước kẻ của em lớp 4 Dàn ý Tả cây thước kẻ
- Tả chiếc bút mực lớp 4 Tả đồ dùng học tập lớp 4
- Lập dàn ý tả cây bút máy lớp 4 Dàn ý chi tiết tả chiếc bút mực
- Tả cái thước kẻ của em lớp 4 Tả đồ dùng học tập lớp 4
- Lập dàn ý Tả đồ dùng học tập của em lớp 4 Tả đồ dùng học tập lớp 4
- Tả đồ dùng học tập lớp 4 Văn mẫu tả đồ dùng học tập