Trắc nghiệm chương IV: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí

  • 1 Đánh giá

Nhằm củng cố lại kiến thức cho các bạn học sinh một cách hiệu quả nhất. KhoaHoc đã soạn thảo và sưu tập bộ câu hỏi trắc nghiệm chương IV: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí sgk địa lí 10. Trong bộ câu hỏi trắc nghiệm này, các bạn sẽ được trải nghiệm các dạng câu hỏi trắc nghiệm theo nhiều mức độ khác nhau từ dễ, trung bình và khó. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Số lượng các vành đai nhiệt từ Bắc cực đến Nam cực là:

  • A. Năm vòng đai
  • B. Sáu vong đai
  • C. Bảy vòng đai
  • D. Bốn vòng đai

Câu 2: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:

  • A. Tầng badan không nằm trong giới hạn của lớp vỏ địa lý
  • B. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là giới hạn trên của tầng bình lưu
  • C. Lớp vỏ địa lí ở lục địa không bao gồm tất cả các lớp của vỏ lục địa
  • D. Trong lớp vỏ địa lí, các quyển có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau

Câu 3: Nhận nào dưới đây chưa chính xác?

  • A. Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực.
  • B.Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thỗ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau.
  • C. Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biển đổi.
  • D. Một thành phần của lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác.

Câu 4: Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở đậi dương là:

  • A. Đáy thềm lục địa
  • B. Độ sâu khoảng 5000m
  • C. Độ sâu khoảng 8000m
  • D. Vực thẳm đại dương

Câu 5: Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa là:

  • A. Giới hạn dưới của lớp vỏ Trái Đất.
  • B. Giới hạn dưới của lớp vỏ phong hố.
  • C. Giới hạn dưới của tầng trầm tích.
  • D. Giới hạn dưới của tầng bazan.

Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện qui luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí:

  • A. Lượng cácbôníc trong khí quyển tăng lên theo nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
  • B. Những trận động đất lớn trên lục địa gây ra hiện tượng sóng thần.
  • C. Rừng đầu nguồn bị mất làm cho chế độ nước sông trở nên thất thường.
  • D. Mùa lũ của sông diễn ra trùng với mùa mưa.

Câu 7: Qui luật địa đới là:

  • A. Sự thay đổi của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.
  • B. Sự thay đổi có qui luật của các thành phần địa lí và các cảnh quan địa lí theo vĩ độ.
  • C. Sự thay đổi có qui luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo kinh độ.
  • D. Sự thay đổi của khí hậu theo vĩ độ.

Câu 8: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:

  • A. Trên Trái Đất có bảy vòng đai khí áp.
  • B. Các vành đai khí áp trên Trái Đất đếu hình thành theo qui luật: nhiệt độ cao hình thành áp thấp, nhiệt độ thấp hình thành áp cao.
  • C. Các vành đai khí áp là nơi xuất phát hoặc tiếp nhận các loại gió mang tính chất hành tinh.
  • D. Gió xuất phát từ các áp cao còn các áp thấp luôn là nơi hút gió.

Câu 9: Giới hạn phía trên của lớp vỏ địa lí là

  • A. Giới hạn trên của tầng đối lưu trong khí quyển.
  • B. Giới hạn dưới của lớp ôdôn trong khí quyển.
  • C. Giới hạn trên của tầng bình lưu trong khí quyển.
  • D. Toàn bộ khí quyển của trái đất.

Câu 10: Giới hạn phía trên của lớp vỏ địa lí trùng với giới hạn phía trên của

  • A. Khí quyển.
  • B. Thủy quyển.
  • C. Sinh quyển.
  • D. Thổ nhưỡng quyển.

Câu 11: Giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí là

  • A. Giới hạn phía dưới của thủy quyển và thạch quyển.
  • B. Đáy vực thẳm đại dương và hết thạch quyển trên lục địa.
  • C. Hết tầng trầm tích của vỏ trái đất.
  • D. Đáy vực thẳm đại dương và hết lớp vỏ phong hóa trên lục địa.

Câu 12: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) bao gồm:

  • A. Toàn bộ vỏ trái đất.
  • B. Vỏ trái đất và khí quyển bên trên.
  • C. Toàn bộ các địa quyển.
  • D. Các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau.

Câu 13: Vòng đai lạnh trên trái đất có vị trí

  • A. Nằm giữa đường đẳng nhiệt + 100C và 00C của tháng nóng nhất .
  • B. Nằm giữa đường đẳng nhiệt + 100C và 00C.
  • C. Nằm từ vĩ tuyến 500 đến vĩ tuyến 700 .
  • D. Nằm từ vòng cực đến vĩ tuyến 700 .

Câu 14: Quy luật địa đới có biểu hiện nào dưới đây ?

  • A. Vòng tuần hoàn của nước.
  • B. Các hoàn lưu trên đại dương.
  • C. Các đai khí áp và các đới gió trên trái đất.

Câu 15: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa

  • A. Các địa quyển.
  • B. Các bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
  • C. Các thành phần trong lớp vỏ địa lí.
  • D. Lớp vỏ địa lí và vỏ trái đất.

Câu 16: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí diễn ra trong

  • A. Phạm vi của tất cả các địa quyển.
  • B. Toàn bộ vỏ trái đất.
  • C. Toàn bộ vỏ trái đất và vỏ địa lí.
  • D. Toàn bộ cũng như mỗi bộ phận lanh thổ trong lớp vỏ địa lí.

Câu 17: Nguyên nhân hình thành qui luật địa đới trên Trái Đất là:

  • A. Sự thay đổi mùa trong năm.
  • B. Sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm.
  • C. Sự thay đổi bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ.
  • D. Sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ.

Câu 18: Nguyên nhân tạo nên sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là

  • A. Lớp vỏ địa lí được hifnht hành với sự góp mặt từ thành phần của tất cả các địa quyển.
  • B. Lớp vỏ địa lí là một thể liên tục , không cắt rời trên bề mặt trái đất.
  • C. Các thành phần của lớp vỏ địa lí luôn xâm nhập vào nhau , trao đổi vật chất và năng lượng với nhau.
  • D. Các thành phần và toàn bộ lớp vỏ địa lí không ngừng biến đổi.

Câu 19: Vòng đai băng giá vinh cửu có đặc điểm

  • A. Nằm bao quanh cực, nhiệt độ tháng nóng nhất dưới C.
  • B. Nằm bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm dưới C.
  • C. Nằm từ vĩ tuyến lên cực, nhiệt độ tháng nóng nhất dưới $0^{0}$C.
  • D. Nằm từ vĩ tuyến lên cực, nhiệt độ quanh năm dưới $70^{0}C$.

Câu 20: Các loại gió nào dưới đây biểu hiện cho quy luật địa đới ?

  • A. Gió mậu dịch, gió mùa, gió tây ôn đới .
  • B. Gió mùa, gió tây ôn đới, gió fơn.
  • C. Gió mậu dịch, gió đông cực, gió fơn.
  • D. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió đông cực.

Câu 21: Hiện tượng nào dưới đây không biểu hiện cho qui luật địa đới:

  • A. Sự phân bố các vành đai nhiệt trên Trái Đất
  • B. Gió mùa
  • C. Gió Mậu dịch
  • D. Gió Tây ôn đới

Câu 22: Với quy luật về sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí , khi tiến hành các hoạt động khai thác tự nhiên trong lớp vỏ địa lí cần hết sức chú ý

  • A. Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí là một bộ phận riêng biệt, cần được bảo vệ.
  • B. Sự can thiệp vào mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí sẽ gây phản ứng dây chuyển tới các thành phần khác.
  • C. Để đạt hiệu quả cao , cần tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí cùng một lúc.
  • D. Hết sức hạn chế việc tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí.

Câu 23: Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy xiết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đòng ở hạ lưu. Trong tinh huống này, có sự tác động lẫn nhau của ác thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?

  • A. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển .
  • B. Thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
  • C. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển.
  • D. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

Câu 24: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo

  • A. Thời gian
  • B. Độ cao và hướng địa hình.
  • C. Vĩ độ.
  • D. Khoảng cách gần hay xa đại dương.

Câu 25: Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới là

  • A. Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời tới trái đất theo mùa.
  • B. Sự luân phiên ngày và đêm liên tục diễn ra trên trái đất.
  • C. Sự chênh lệch thời gian chiếu sang trong năm theo vĩ độ.
  • D. Góc chiếu của tia sang mặt trời đến bề mặt đất thay đổi theo vĩ độ.

Câu 26: Vòng đai nóng trên trái đất có vị trí

  • A. Nằm từ chí tuyến Nam đến chí tuyến Bắc.
  • B. Nằm giữa các vĩ tuyến 50B và 50N.
  • C. Nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt năm +200C.
  • D. Nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt +200C của tháng nóng nhất.

Câu 27: Ở vùng đồi núi. khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chông. Trong tinh huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?

  • A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
  • B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
  • C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
  • D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.

Câu 28: Nguyên nhân sâu xa tạo nên quy luật phi địa đới là

  • A. Sự chuyển động của các dòng biển nóng , lạnh ngoài đại dương đã ảnh hưởng tới khí hậu của các vùng đất ve bờ.
  • B. Độ dốc và hướng phơi của địa hình làm thay đổi lượng bức xạ mặt trời ở các vùng núi.
  • C. Năng lượng bên trong trái đất đã phân chia trái đất ra lục địa , đại dương và địa hình núi cao.
  • D. Năng lượng bên ngoai trái đất đã sinh ra ngoại lực làm hình thành nhiều dạng địa hình khác nhau trên bề mặt trái đất.

Câu 29: Nguyên nhân tạo nên các đai cao ở miền núi là

  • A. Sự giảm nahnh nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa theo độ cao.
  • B. Sự giảm nhanh lượng bức xạ mặt trời tiếp nhận theo độ cao.
  • C. Sự giảm nhanh nhiệt độ, khí áp và mật độ không khí theo độ cao.
  • D. Sự giảm nhanh nhiệt độ, độ ẩm và mật độ không khí theo độ cao.

Câu 30: Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là

  • A. Sự phân bố của các vanh đai nhiệt theo độ cao.
  • B. Sự phân bố của các vanh đai khí áp theo độ cao.
  • C. Sự phân bố của các vanh đai khí hậu theo độ cao.
  • D. Sự phân bố của cac vanh đai đất và thực vật theo độ cao.

Câu 31: Nguyên nhân chính tạo nên quy luật địa ô là

  • A. ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo chiều kinh tuyến.
  • B. sự phân bố đất liền và biển, đại dương.
  • C. Sự hình thành của các vanh đai đảo, quần đảo ven các lục địa.
  • D. các loại gió thổi theo chiều vĩ tuyến đưa ẩm từ biển vào đất liền.

Câu 32: Vòng đai ôn hòa trên trái đất có vị trí

  • A. Nằm giữa chí tuyến và vòng cực.
  • B. Nằm giữa đường đẳng nhiệt năm +200C và đường đẳng nhiệt +100C của tháng nóng nhất.
  • C. Nằm từ vĩ tuyến 30o đến vĩ tuyến 500.
  • D. Nằm giữa các đường đẳng nhiệt +200C và +100C của tháng nóng nhất.

Câu 33: Biểu hiện rõ rệt của quy luật địa ô là

  • A. Sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.
  • B. Sự thay đổi của lượng mưa theo kinh độ.
  • C. Sự thay đổi các kiểu thực vật theo kinh độ.
  • D. Sự thay đổi các nhôm đất theo kinh độ.
Xem đáp án
  • 58 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021