Trắc nghiệm địa lí 9 bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp theo)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 9 bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ba cửa khẩu chính của Việt Nam sang Lào là Nậm cắn, cầu Treo, Lao Bảo nằm trên ba quốc lộ theo thứ tự l
- A. Quốc lộ 7, quốc lộ 8, quốc lộ 9
- B. Quốc lộ 8, Quốc lộ 9, Quốc lộ 7.
- c. Quốc lộ 7, Quốc lộ 9, Quốc lộ 8.
- D. Quốc lộ 9, Quốc lộ 7, Quốc lộ 8.
Câu 2: Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ thích hợp để trồng những loại cây nào sau đây:
- A. cây lúa và hoa màu.
- B. cây lạc và vừng.
- C. cây cao su và cà phê.
- D. cây thực phẩm và cây ăn quả.
Câu 3: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là:
- A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và công nghiệp cơ khí.
- B. công nghiệp hóa chất và công nghiệp luyện kim.
- C. công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác dầu khí.
- D. công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.
Câu 4: Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là:
- A. Đồ Sơn, Cát Bà
- B. Sầm Sơn, Thiên Cầm
- C. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng
- D. Nhật Lệ, Lăng Cô
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tuyến đường Hồ Chí Minh đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ là:
- A. Nâng cao đời sống dân tộc ít người ở miền núi
- B. Góp phần phân bố lại dân cư, tăng cường hệ thống giao thông Nam – Bắc, phát triển tiềm năng kinh tế vùng đồi núi phía tây
- C. Là con đường chiến lược quốc phòng bảo vệ miền tây của vùng.
- D. Tăng cường vận chuyển hành khách
Câu 6: Về công nghiệp, vùng Bắc Trung Bộ có ngành khai khoáng crôm, thiếc, đá vôi và đóng tàu theo thứ tự các địa danh sau:
- A. Cổ Định, Vinh, Bỉm Sơn, Thanh Hóa.
- B. Quỳ Hợp, Vinh, cổ Định, Long Thọ.
- C. Cổ Định,Quỳ Hợp, Bỉm Sơn, Vinh.
- D. Cổ Định,Quỳ Hợp, Thanh Hóa, Long Thọ.
Câu 7: Các cửa khẩu chính giữa Việt Nam và Lào ở vùng Bắc Trung Bộ
- A. Lao Bảo - A Lưới - cầu Treo - Khe Sanh.
- B. Nậm Cắn - cầu Treo - Lao Bảo - Cha Lo.
- c. Lao Bảo - Cầu Treo - Khe Sanh - Nậm Căn.
- D. Cầu Treo - Khe Sanh - A Lưới - Cha Lo.
Câu 8: Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là:
- A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh
- B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà
- C. Thanh Hóa, Vinh, Huế
- D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới
Câu 9: Khó khăn không phải trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là:
- A. Đồng bằng hẹp
- B. Đất đai kém màu mỡ
- C. Nhiều thiên tai
- D. Người dân có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 10: Trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước là:
- A. Huế
- B. Thanh Hóa
- C. Vinh
- D. Hà Tĩnh
Câu 11: Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là:
- A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Huế
- B. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An
- C. Hà Tĩnh, Huế, Quảng Bình
- D. Thanh Hóa, Quảng Bình, Huế
Câu 12: Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, may mặc, dệt kim, chế biến lương thực thực phẩm ở Bắc Trung Bộ có quy mô:
- A. Vừa và lớn.
- B. Vừa và rất lớn.
- C. Vừa và nhỏ.
- D. Nhỏ và rất nhỏ
Câu 13: Bắc Trung Bộ không có ví trí:
- A. Cầu nối giữa kinh tế miền Nam – Bắc đất nước.
- B. Trung Lào ra biển Đông và ngược lại.
- C. Đông Bắc Thái Lan ra biển Đông và ngược lại.
- D. Là vùng có nền kinh tế phát triển bậc nhất nước ta.
Câu 14: Thành phố là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả khu vực Bắc Trung Bộ là:
- A. Thanh Hóa
- B. Vinh
- C. Hà Tĩnh
- D. Huế
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 18: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn địa lí 9 lên 10 (đề 1)
- Trắc nghiệm Địa lí 9 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn địa lí 9 lên 10 (đề 5)
- Bộ 10 đề thi tuyển sinh lớp 9 lên 10 môn địa lí (có đáp án kèm theo)
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Trắc nghiệm Địa lí 9 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm địa lí 9 bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn địa lí 9 lên 10 (đề 7)
- Trắc nghiệm Địa lí 9 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 9: Sự phân hóa lãnh thổ (P2)