Trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 học kì II (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Dao động điện từ trong mạch đao động LC là quá trình
- A. biên đôi không tuần hoàn của diện tích trên tụ điện.
- B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ đòng điện.
- C. chuyển hoá hoàn toàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường
- D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cục tụ điện
Câu 2: Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
- A. có phương vuông góc với nhau
- B. cùng phương, ngược chiều
- C. cùng phương, cùng chiều
- D. có phương lệch nhau 45º
Câu 3: Sóng điện từ có tần số càng nhỏ thì
- A. càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa
- B. càng dễ ion hoá chất khí
- C. càng dễ tác dụng lên phim ảnh
- D. tính đâm xuyên càng mạnh
Câu 4: Quang điện trở là
- A. điện trở có giá trị bằng 0 khi được chiếu sáng.
- B. điện trở có giá trị không đổi khi thay đổi bước sóng ánh sáng chiếu tới.
- C. điện trở có giá trị giảm khi được chiếu sáng.
- D.điện trở có giá trị tăng khi được chiếu sáng.
Câu 5: Một anten vệ tinh có công suất phát sóng là 1570 W hướng về một vùng của Trái Đất. Tín hiệu nhận được từ vệ tinh ở vùng đó trên mặt đất có cường độ là 5. W/$m^{2}$. Bán kính đáy của hình nón tiếp xúc với mặt đất được vệ tinh phủ sóng là
- A. 1000 km
- B. 500 km
- C. 10000 km
- D. 5000 km
Câu 6: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng Sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tắm kính ảnh (hoặc tắm kính mở) của buồng ảnh sẽ thu được
- A. ánh sáng trắng
- B. một vạch dài có màu từ đỏ đến tím nói liền nhau một cách liên tục,
- C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.
- D. bảy vạch từ đỏ đến tím ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 7: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định Co mắc song song với một tụ điện C. Tụ điện C có điện dung thay đổi từ 10 nF đến 170 nF. Nhờ vậy mà mạch có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng từ λ đến 3λ. Điện dung của tụ điện Co là
- A. 30 nF
- B. 10 nF
- C. 25 nF
- D. 45 nF
Câu 8: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L=10uH và điện dụng C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Biết các bản tụ di động có thể xoay từ 10 đến 180. Các bản tụ di động xoay một góc 110 kể từ vị trí điện dung có giá trị cực tiểu, thì mạch có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng là
- A. 72,6m
- B. 73,6m
- C. 74,6m
- D. 76,6m
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng: a = 2 mm, D = 3 m, ánh sáng có bước sóng λ=0,5 um. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là L = 3 cm. Nếu thay ánh sáng này bằng ánh sáng có bước sóng λ′=0,6um thì so với số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa khi dùng ánh sáng có bước sóng λ sẽ
- A. tăng 6 vân
- B. giảm 7 vân
- C. giảm 8 vân
- D. tăng 7 vân
Câu 10: Yếu tố nào sau đây của ánh sáng đơn sắc quyết định màu của nó?
- A. Bước sóng trong môi trường
- B. Tần số
- C. Tốc độ truyền sóng
- D. Cường độ của chùm ánh sáng
Câu 11: Nếu chiếu ánh sáng trắng qua lớp hơi natri nung nóng rồi cho qua khe của kính quang phổ, nhiệt độ của nguồn sáng bằng nhiệt độ của hơi natri thì trên màn của kính quang phổ ta thu được
- A. quang phổ liên tục
- B. quang phổ vạch phát xạ
- C. quang phổ vạch hấp thụ
- D. đồng thời quang phổ liên tục và quang phổ ach hấp thụ
Câu 12: Tia hồng ngoại được ứng dụng
- A. để tiệt trùng trong bảo quản thực phẩm
- B. trong điều khiển từ xa của tivi
- C. trong y tế để chụp điện
- D. trong công nghiệp để tìm khuyết tật của sản phẩm
Câu 13: Các bức xạ có bước sóng λ trong khoảng từ 3nm đến 300nm là
- A. tia tử ngoại
- B. tia hồng ngoại
- C. tia Rơnghen
- D. ánh sáng nhìn thấy
Câu 14: Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì
- A. f3 > f1 > f2
- B. f2 > f1 > f3
- C. f3 > f2 > f1
- D. f1> f3 > f2
Câu 15: Giới hạn quang điện của đồng là 0,33 um. Cho h=6.625.J.s, c=3.$10^{8}$m/s, công thoát của electron ra khỏi tâm kim loại kẽm bằng bao nhiêu?
- A. 3.76 eV
- B. 6,02 eV
- C. 3,76 J
- D. 6.02.eV
Câu 16: Chỉ ra câu sai. Nguồn sáng nào sau đây sẽ cho quang phổ liên tục?
- A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn.
- B. Một đèn LED đỏ đang phát sáng.
- C. Mặt Trời.
- D. Miếng sắt nóng sáng.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hiệu dường đi của các sóng từ hai khe S1, S2 đến vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm có trị số là
- A. 2λ
- B. 3λ
- C. 2,5λ
- D. 1,5λ
Câu 18: Tìm phát biểu sai khi nói về hiện tượng giao thoa ảnh sáng:
- A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
- B. Hiện tượng thoa là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
- C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
- D. Trong miễn giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau.
Câu 19: Biết ánh sáng phát quang của một chất có bước song 0,50 μm. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì chất đố sẽ không thể phát quang?
- A. 0,30 μm
- B. 0,40 μm
- C. 0,48 μm
- D. 0,60 μm
Câu 20: Điểm giống nhau giữa hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài là
- A. cùng được ứng dụng đề chế tạo pin quang điện. .
- B. khi hấp thu phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron sẽ bứt ra khỏi bề mặt của khôi chất.
- C. chỉ xảy ra khi êlectron hấp thu một phôtôn có năng lượng đủ lớn.
- D. chỉ xảy ra khi tần số của ánh sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị nhất định.
Câu 21: Tìm phát biểu sai khi nói về hiện tượng giao thoa ảnh sáng:
- A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
- B. Hiện tượng thoa là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
- C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
- D. Trong miễn giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau.
Câu 22: Vật trong suốt có màu đỏ là những vật
- A. không bị hấp thụ ánh sáng đỏ.
- B. không phản xạ ánh sáng màu đỏ.
- C. chỉ cho ánh sáng màu đỏ truyền qua.
- D. hấp thụ hoàn toàn ánh sáng màu đỏ.
Câu 23: Chọn phát biểu sai
- A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
- B. Những ánh sáng có bước sóng lân cận nhau thì gần như có một màu
- C. Bước sóng của sóng điện từ rất nhỏ só với bước sóng của sóng cơ
- D. Các màu không đơn sắc là hỗn hợp của nhiều màu đơn sắc với tỉ lệ khác nhau
Câu 24: Kích thích khối khí hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng các bức xạ có năng lượng thích hợp. Bán kính quỹ đạo dừng của các electron tăng lên 16 lần. Số bức xạ mà khối khí hiđrô này có thê phát ra là
- A. 6
- B. 3
- C. 5
- D. 10
Câu 25: Tia X không có công dụng
- A. làm tác nhân gây ion hóa
- B. chữa bệnh ung thư
- C. sưởi ấm
- D. chiếu điện, chụp điện
Câu 26: Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy các êlectron bật ra khỏi tắm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tắm thuỷ tỉnh dày thì thấy không có Electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ
- A. chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện
- B. tấm thuỷ tỉnh đã hấp thụ tất cả ánh sáng phát ra từ hồ quang
- C. tấm kim loại đã tích điện đương và mang điện thế dương
- D. ánh sáng phát ra từ hồ quang có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện
Câu 27: Một photon trong chân không có năng lượng 1,8eV khi truyền vào thuỷ tinh có chiết suất với photon đó là n =1,5 thì bước sóng có giá trị
- A. 0,460 um
- B. 1,035 um
- C. 0,690 um
- D. 0,500 um
Câu 28: Biến điệu sóng điện từ là gì?
- A. là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ
- B. là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao
- C. là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên
- D. là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi điện từ tần số cao
Câu 29: Êlectron trong trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô
- A. ở quỹ đạo xa hạt nhân nhất
- B. ở quỹ đạo gần hạt nhân nhất
- C. có động năng nhỏ nhất
- D. có động lượng nhỏ nhất
Câu 30: Đối với nguyên tử hiđrô, cho biết năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng dược tính theo công thức En =-13,6/ (tính bằng eV) với n = 1, 2, 3,.... Khi êlectron chuyển từ trạng thái dừng ứng với n = 4 về trạng thái dừng ứng với n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số
- A. 2,927. Hz
- B. 3,079. Hz
- C. 3,284. Hz
- D. 4,572. Hz
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
- A. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
- B. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ của ánh sáng trong chân không.
- C. Tần số của sóng điện từ bằng 2 lần tần số dao động của điện tích.
- D. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
Câu 32: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,542 μm vào catôt của một tế bào quang điện (một dụng cụ chân không có hai điện cực là catôt nối với cực âm và anôt nối với cực dương của nguồn điện) thì có hiện tượng quang điện. Công suất của chùm sáng chiếu tới là 0,625 W, biết rằng cứ 100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt. Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là
- A. 2,72 mA
- B. 2,04 mA
- C. 4,26 mA
- D. 2,57 mA
Câu 33: So sánh đao động điện từ và đao độ con lắc lò xo, ta thấy có sự tương tự giữa
- A. tụ điện và độ cứng k
- B. năng lượng từ và thế năng
- C. điện tích q và li độ x
- D. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và gia tốc
Câu 34: Tìm phát biểu sai về điện từ trường.
- A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
- B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận.
- C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cùng có các đường sức là những đường cong khép kín.
- D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.
Câu 35: Khi mắc tụ điện C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 6 kHz. Khi ta thay đổi tụ điện C1 bằng tụ điện C2 thì tần số dao động của mạch là 8 kHz. Khi mắc tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2 vào mạch dao động thì tần số riêng của mạch là
- A. 14 kHz
- B. 7 kHz
- C. 12 kHz
- D. 10 kHz
Câu 36: Chiều chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ đổ và tím tới lăng kính tam giác đều thì tia tím có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia màu đỏ là nđ = 1,414 ; chiết suất của lăng kính đối với tia màu tím là nt =1,452. Để tia đỏ có góc lệch cực tiểu, cần giảm góc tới của tia sáng một lượng bằng
- A. 0,21
- B. 1,56
- C. 2,45
- D. 15
Câu 37: Trong quang phố vạch nguyên tử hiđrô: trong dãy Laiman và trong dãy Banme bức xạ có bước sóng dài nhất lần lượt bằng 0,1216 um và 0,6566 um. Vạch ứng với sự chuyến của êlectron từ quĩ đạo M về quĩ đạo K có bước sóng
- A. 0,0912um.
- B. 0,4115um.
- C. 0,1054um.
- D. 0,1026um.
Câu 38: Tìm phát biểu sai. Hạt nhân có
- A. Z proton
- B. (A – Z) nơtron
- C. điện tích bằng Ze
- D. Z nơtron
Câu 39: Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có bước sóng vào khoảng
- A. 1 km đến 3 km
- B. vài trăm mét
- C. 50 m trở lên
- D. dưới 10 m
Câu 40: Mạch dao động điện từ tự do LC được dùng để thu sóng điện từ, trong đó độ tự cảm L của cuộn dây và điện dụng C của tụ điện đều có thể thay đổi được. Ban đầu mạch thu được bước sóng điện từ có bước sóng 60m. Nếu giữ nguyên độ tự cảm L, tăng điện dung của tụ thêm 6 pF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 120m. Nếu giảm diện dung C đi 1pF và tăng độ tự cảm lên 18 lần thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng
- A. 240m
- B. 90m
- C. 120m
- D. 180m
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 30 : Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong (P2)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Trắc nghiệm vật lý 12 Bài tập cuối chương IV
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 28: Tia X (P2)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong (P1)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 3)
- Trắc nghiệm lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 14)
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 22: Sóng điện từ
- Trắc nghiệm vật lý 12 bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất (P2)