Trắc nghiệm vật lí 6 chương 1: Cơ học (P1)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 6 chương 1: Cơ học (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị:
- A. Kilômét
- B. Năm ánh sáng
- C. Dặm
- D. Hải lí
Câu 2:Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để
- A. Chọn dụng cụ đo thích hợp.
- B. Chọn thước đo thích hợp.
- C. Đo chiều dài cho chính xác.
- D. Có cách đặt mắt cho đúng cách.
Câu 3: Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: Khi đo độ dài cần đặt mắt nhìn theo hướng ..... với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- A. Ngang bằng với
- B. Vuông góc
- C. Gần nhất
- D. Dọc theo
Câu 4: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 5: Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hàng nào sau đây?
- A. Khách hàng cần mua 1,4 lít
- B. Khách hàng cần mua 3,5 lít
- C. Khách hàng cần mua 2,7 lít
- D. Khách hàng cần mua 3,2 lít
Câu 6: Lấy cát đổ vào $100cm^{3}$ nước. Thể tích của cát và nước là:
- A. 160
- B.Lớn hơn 160
- C.Nhỏ hơn 160
- D.Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 160
Câu 7: Cân một túi hoa quả, kết quả là 1553g. ĐCNN của cân đã dùng là:
- A. 5 g
- B. 100 g
- C. 10 g
- D. 1 g
Câu 8: Một bạn kéo một vật lên theo phương thẳng đúng thì phải sử dụng một lực nhỏ nhất bằng 200N. Hỏi rằng nếu hai bạn cùng kéo vật đó lên theo phường thẳng đúng thì mỗi bạn phải sử dụng một lượ nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
- A, 50N
- B.200N
- C.100N
- D.10N
Câu 9: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
- A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh.
- B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận.
- C. Cành cây đu đưa khi có gió thổi.
- D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
Câu 10: Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:
- A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất.
- B. Một con tàu vũ tru bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút.Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị lơ lửng trong con tàu.
- C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bi cân bằng bởi lực đẩy của động cơ.
- D. Mặt trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất, vì lực hút có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất.
Câu 11: Các vật nào sau đây có tính chất đàn hồi?
- A. Một tờ giấy bị gấp đôi
- B. Một thanh sắt
- C. Một cục đất sét
- D. Lò xo
Câu 12: Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn?
- A. 0,08N
- B. 0,8N
- C. 8N
- D. 80N
Câu 13: Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A.1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa
- B.1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước
- C.Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
- D.Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.
Câu 14: Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản:
- A. Cầu bập bênh
- B. Xe gắn máy
- C. Xe đạp
- D. Máy bơm nước
Câu 15: Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
- A. tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
- B. giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
- C. giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.
- D. tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Câu 16: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm $O_{2}$ của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
- A. Khoảng cách
- B. Khoảng cách
- C. Khoảng cách
- D. Khoảng cách
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 6 bài 15: Đòn bẩy
- Trắc nghiệm vật lí 6 bài 3: Đo thể tích chất lỏng
- Trắc nghiệm vật lí 6 chương 1: Cơ học (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 6 chương 2: Nhiệt học (P4)
- Trắc nghiệm Vật lí 6 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 6 bài 21: Nhiệt kế thang đo nhiệt độ
- Trắc nghiệm Vật lí 6 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 6 bài 1: Đo độ dài
- Trắc nghiệm vật lí 6 chương 1: Cơ học (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 6 bài 8: Trọng lực Đơn vị lực
- Trắc nghiệm Vật lí 6 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 6 bài 6: Lực Hai lực cân bằng