Trình bày diễn biến chính trong giai đoạn đầu của chiến tranh?
Câu 2: Trình bày diễn biến chính trong giai đoạn đầu của chiến tranh?
Bài làm:
Diễn biến chính trong giai đoạn đầu của chiến tranh:
- Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây và ngay trong đêm 3/8 đã tràn vào Bỉ, rồi đánh thọc sang Pháp. Pa – ri bị uy hiếp, quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Năm 1915, Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông cùng quân Áo – Hung tấn công Nga quyết liệt, định đè bẹp Nga.
- Trong năm thứ hai của cuộc chiến tranh (1915), cả hai bên đều ở thế cầm cự.
- Năm 1916, thấy không tiêu diệt được quân Nga, Đức lại chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, mở chiến dịch Vec – đoong. Quân Đức vẫn không hạ nổi thành Véc – đoong.
- Chiến cuộc năm 1916 không đem lại ưu thế cho bên nào mà vẫn duy trì cầm cự. Từ cuối năm 1916 trở đi, Đức, Áo từ thế chủ động đã chuyển sang phòng ngự ở cả hai mặt trận.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao thu nhập quốc dân của Mĩ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934?
- Sưu tầm tài liệu và trình bày về thời niên thiếu của Hồ Chí Minh?
- Vì sao kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
- Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại
- Dẫn một tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn), nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó?
- Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì?
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hóa thời cận đại: tác giả, năm sinh - năm mất, tác phẩm, nhận xét về những đóng góp và hạn chế
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hóa từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX: Tên tác giả, năm sinh – năm mấy, tác phẩm tiêu biểu?
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Nếu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- Dựa vào lược đồ trên, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước Châu Âu năm 1923 với năm 1914?
- Nêu những điểm chung và điểm riêng của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.