-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu?
Câu 3: Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu?
Bài làm:
Nguồn gốc của thành thị trung đại:
Từ thế kỉ IX, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện. Lúc đó lực lượng sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi:
- Về nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng nhanh, sản phẩm xã hội do đó dẫn đến hai hệ quả.
- Xuất hiện nhiều sản phẩm thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán.
- Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hóa của những người thợ thủ công.
- Một số thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh dịa, tập trung ở những nơi thuận tiện sản xuất, mua bán như các chợ bên ngoài lãnh địa, các bến sông, nơi giao nhau của các trục đường giao thông chính. Tại những nơi này, dẫn đến xuất hiện thành thị.
Vai trò của thành thị trung đại:
- Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.
- Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong việc xác lập nhu cầu và khả năng thực hiện một lí tưởng xã hội mới, đối lập với chế độ phong kiến.
- Không khí tự do của thành thị là môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa. Mác nói “ thành thị là bông hóa rực rỡ nhất của thời trung đại”.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Vẽ biểu đồ thời gian chỉ sự phát triển kinh tế của xã hội loài người (đến thời trung đại)
- Em biết gì thêm về trận Rạch Gầm – Xoài Mút?
- Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét
- Em hãy nhận xét địa bàn sinh sống của Người tối cổ ở Việt Nam?
- Sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì đối với các bộ lạc sống trên đất nước ta cách đây khoảng 3000 – 4000 năm?
- Nêu tên và sự nghiệp một số anh hùng dân tộc trong sự nghiệp giữ nước?
- Qúa trình hình thành và phát triển của các nước Ma – ga – đa diễn ra như thế nào?
- Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường là gì?
- Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
- Vì sao quần chúng cách mạng Pháp tiếp tục nổi dậy?
- Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- Hãy cho biết những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông?