-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Truyền thống yêu nước của dân tộc ta đã hình thành như thế nào?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC
Câu 1: Trang 140 – sgk lịch sử 10
Truyền thống yêu nước của dân tộc ta đã hình thành như thế nào?
Bài làm:
Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm đơn giản, trong một không gian nhỏ hẹp như: Tình yêu gia đình, yêu quê hương nơi chôn nhau cắt rốn, nơi mình sinh sống gắn bó (Đó là những tình cảm gắn với địa phương).
Từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt: Văn Lang -Âu Lạc những tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn-lòng yêu nước.
Ở thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nước biểu hiện rõ nét hơn. Tình yêu nước thể hiện qua ý thức bảo vệ những di sản văn hóa của dân tộc. Lòng tự hào về những chiến công, tôn kính các vị anh hùng chống đô hộ (Lập đền thờ ở nhiều nơi).
=> Lòng yêu nước được nâng cao và khắc sâu hơn để từ đó hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta?
- Trình bày những chính sách thể hiện bản chất nhà nước kiểu mới của công xã Pa –ri?
- Vì sao Quốc tế thứ hai bị tan rã?
- Hãy nêu đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội Nê – đéc – lan trước cách mạng
- Vương triều của Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó?
- Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước?
- Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi?
- Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Thống kê các cuộc kháng chiến trong lịch sử dân tộc theo trình tự niên đại, vương triều, người lãnh đạo và kết quả?
- Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến:Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn
- Hãy nêu những việc làm sai trái của phái lập hiến sau khi cầm quyền?
- Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh