Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét
Câu 4: Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét
Bài làm:
Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong:
So sánh, nhận xét:
- Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
- Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh.
- Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máy đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến: vừa có triều đình vừa có phủ chúa, vua Lê chỉ đứng đầu trên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
- Hãy nêu những hoạt động chủ yếu của Quốc tế thứ hai trong thời gian Ăngghen lãnh đạo?
- Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước?
- Trình bày sự phát triển của văn hóa truyền thống ở Ấn Độ?
- Vì sao phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển?
- Những cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức hồi đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?
- Những nét mới trong truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
- Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê?
- Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
- Bài 2: Xã hội nguyên thủy
- Vì sao kinh tế Mĩ cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc?
- Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó?