Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để chứng minh cho luận điểm “Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 106 sgk ngữ văn 7 tập 2
Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để chứng minh cho luận điểm “Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy.
Bài làm:
- Sức mạnh của tinh thần yêu nước (đoạn "Từ xưa đến nay,…tất cả lũ bán nước và cướp nước" ).
- Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương của các vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…).Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương của các vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…).
- Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn "Từ các cụ già tóc bạc… quyên ruộng đất cho Chính Phủ").
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận ở lớp: Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng ông và Sùng bà còn làm điều gì tàn ác?
- Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
- Nội dung và nghệ thuật của truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây:
- Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì
- Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Cái răng, cái tóc là góc con người
- Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!” và nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này
- Nội dung chính bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn văn bài: Rút gọn câu
- Nội dung chính bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Nội dung chính bài Ý nghĩa văn chương