Trước khi đọc bài văn này, em biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết
Câu 1: Trang 103 sgk ngữ văn 7 tập 2
Trước khi đọc bài văn này, em biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết.
Bài làm:
Trước khi học bài này, em đã được nghe về xứ Huế, cũng biết được một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế:
- Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương.
- Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”.
- Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ.
- Giọng Huế dịu dàng.
- Người xứ Huế thanh lịch.
- Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,...
- Những món ăn nổi tiếng của xứ Huế: chè Huế, bún bò Huế, bánh bèo, bánh bột lọc...
Xem thêm bài viết khác
- Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này
- Soạn văn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục của bài văn biểu cảm
- Nội dung chính bài: Văn bản đề nghị
- Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. b) Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ý nghĩa văn chương
- Phát biểu cảm nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng việt bằng một đoạn văn
- Viết đoạn văn giải thích cách hiểu của em qua câu tục ngữ: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
- Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
- Soạn văn 7 tập 2 bài Ca Huế trên sông Hương
- Có thế chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?