Từ bi kịch của Vũ Nương, hãy nêu lên những cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
d) Từ bi kịch của Vũ Nương, hãy nêu lên những cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Bài làm:
Bi kịch số phận của Vũ Nương bắt nguồn từ một cái bóng, và thân phận của nàng cũng giống như chính cái bóng trên tường: nhỏ nhoi, mong manh, leo lét. Cũng như Vũ Nương, người phụ nữ nói chung sống dưới chế độ phong kiến hoàn toàn không được làm chủ cuộc đời của mình. Họ luôn phải phụ thuộc vào những người đàn ông, bị coi rẻ danh dự và nhân phẩm. Bi kịch của Vũ Nương là tiếng nói thương cảm cho số phận bất hạnh của người phụ nữ và cực lực lên án xã hội phong kiến đương thời bất công, phi lí chà đạp, rẻ rúng con người.
Xem thêm bài viết khác
- Phẩm chất, tính cách của Lục Vân Tiên được thể hiện như thế nào qua đoạn trích? Nhận xét của em về mô tip nhân vật này? Qua nhân vât, tác giả gửi gắm những mơ ước gì?...
- Đọc đoạn trích sau và liệt kê những thông tin chính về đối tượng được nói tới.
- Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn. Vì sao vậy?
- Phát hiện và sửa lỗi từ ngữ trong câu sau:
- Tầm vóc của đoàn thuyền đánh cá được miêu tả như thế nào? ( lái, buồm, không gian xuất hiện) điều đó gợi vẻ đẹo gì qua hình ảnh người lao động?
- Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc - hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn không?
- Tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng của người mẹ Tà ôi biểu hiện trong những lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
- Tìm bố cục của truyện bằng cách hoàn thành sơ đồ sau (ghi vào vở)
- Sưu tầm một số đoạn thơ (ngoài những đoạn trong sách Hướng dẫn học Ngữ Văn 8 tập 1) tả cảnh mùa xuân, tả cảnh ngụ tình trong Truyện Kiều
- Tại sao phải trau dồi vốn từ? Muốn sử dụng từ ngữ cần có những điều kiện nào?
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu xám mặt,...
- Bài thơ Đồng chí sử dụng cấu trúc sóng đôi giữa “anh” và “tôi”. Chỉ ra những biểu hiện và tác dụng của sự sóng đôi ấy. Cấu trúc sóng đôi trong bài Đồng chí