-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Anh/chị hãy phân tích hai căn bệnh trên
Câu 1 (Trang 43 SGK) Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Anh/chị hãy phân tích hai căn bệnh trên.
Bài làm:
Gợi ý làm bài:
a. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:
- Giải thích khái niệm: tự ti là tự đánh giá thấp mình, tự cho rằng mình không thể làm được điều gì nên thiếu tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn.
- Những biểu hiện thái độ tự ti:
- Luôn tự coi mình kém cỏi, không bằng người khác
- Mặc cảm, e dè, không giám phấn đấu, không dám vươn lên
- Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết, kiến thức… của mình.
- Nhút nhát, thường tránh xa những chỗ đông người.
- Tác hại của thái độ tự ti: khiến bản thân không thể phát triển, không dám đón nhận những cơ hội, thử thách mới cho mình.
b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ:
- Giải thích khái niệm: tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác. Tự phụ khác với tự hào.
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ:
- Luôn tự coi mình là hơn người, giỏi giang, không ai bằng mình
- Kiêu ngạo, coi thường mọi người, chỉ nghĩ đến bản thân.
- Luôn tự cho mình là đúng ở mọi việc.
- Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác, cho mình là giỏi giang.
- Tác hại của tự phụ: không thể hòa đồng cùng bạn bè, đồng nghiệp, không có tinh thần làm việc tập thể cùng đóng góp chung, từ đó sẽ khiến bạn bè xa lánh và coi thường
c. Như vậy, tuy là hai thái độ trái ngược nhau ( một bên tự hạ thấp mình, một bên tự đề cao mình) nhưng bản chất của tự ti và tự phụ đều là cách sống xuất phát từ cá nhân, thu về cá nhân, không phải là cách sống hòa hợp với mọi người. Tự ti là thu mình lại sống cho yên thân, tự phụ là đề cao mình để bản thân được nổi bật – cả hai cách sống đó đều dẫn đến chỗ xa lánh tập thể, không phù hợp với nguyên tắc sống của thời đại ngày nay và đều dẫn đến tác hại là bị cô lập, không nhận được sự giúp đỡ của cộng đồng để tiến bộ. Như vậy, mỗi người muốn tiến bộ trong cuộc sống thì phải hòa hợp với mọi người trong một quan hệ bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau, cùng chia sẻ với nhau, học hỏi nhau để cùng tiến bộ. Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy được hết khả năng, điểm mạnh cũng như có thể khắc phục được những điểm yếu.
Xem thêm bài viết khác
- Hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được miêu tả như thế nào? Vì sao hai chị em cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện
- Viết một bài phóng sự ngắn mang tính thời sự (về một hiện tượng mà dư luận quan tâm, ví dụ: môi trường sống, nạn cờ bạc, hủ tục mê tín ở địa phương,..) Câu 2 trang 145 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Nội dung chính bài Câu cá mùa thu
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện
- Soạn văn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Tâm trạng của lữ khách khi đi trên bãi cát là gì? Hãy cho biết tầm tư tưởng của Cao Bá Quát thể hiện qua tâm trạng đó
- Soạn văn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần hai: Tác phẩm
- Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ
- Với những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, anh/chị cảm nhận được điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này? Câu 3 trang 59 SGK Ngữ văn 11
- Soạn văn bài: Chữ người tử tù
- Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương Bài 2 trang 28 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1