Vì sao có thể gọi văn học việt nam 30 năm đầu thế kỉ XXn( từ 1900 đến 1930) là văn học giao thời?
LUYỆN TẬP
Bài tập: (Trang 90 - SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Vì sao có thể gọi văn học việt nam 30 năm đầu thế kỉ XXn( từ 1900 đến 1930) là văn học giao thời?
Bài làm:
- Gọi thời đoạn văn học 1900 - 1930 là văn học giao thời, vì ở giai đoạn này có những thay đổi về mặt nội dung, nghệ thuật khá hiện đại, nhưng vẫn còn tồn đọng những hơi hướng của văn học trung đại. Văn học giai đoạn này mang dáng dấp của những sự cách tân, nhưng vẫn chưa thoát khỏi hẳn thi pháp văn học trung đại. Sự đổi mới còn có những trở ngại nhất định, bởi sự níu kéo của cái cũ.
- Những sáng tác của Hồ Biểu Chánh: vẫn còn kết cấu chương hồi quen thuộc, ngôn ngữ, kết cấu,... của văn học Trung Đại.
- Tản Đà được xem là cầu nối giao thời 2 nền văn học Sáng tác của ông vừa có những thi liệu, thi tứ, hình thức của thơ trung đại, vừa mang những hơi thở đầu tiên của văn học hiện đại.
Xem thêm bài viết khác
- Nói về quan niệm sống của ông cha ta thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Giáo sư Trần Văn Giàu đã viết: "Cái sống được...
- Viết một tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp (chú ý những chi tiết cụ thể về thời gian, hoạt động, kết quả, số liệu,...) Trang 131 sgk ngữ văn 11 tập 1
- Tóm lược đặc trưng của truyện, các kiểu loại truyện và yêu cầu đọc truyện.
- Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố
- Mở đầu Bài ca phong cảnh Hương Sơn là câu thơ Bầu trời cảnh bụt. Anh/chị hiểu câu này như thế nào?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lẽ ghét thương
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Phân tích tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
- Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” của Vũ Trọng Phụng.
- Soạn văn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?
- Nội dung chính bài Vào phủ chúa Trịnh