Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt?
2. Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt?
b) Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt?
c) Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây?
d) Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?
Bài làm:
- Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người và động vật trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.
- Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.
- Vì nếu cây quá lạnh sẽ dẫn đến cây bị chết rét.
- Vì gấu Bắc cực chim cánh cụt và cừu có lông dày và lớp mỡ dưới da nên có thể giữ cho thân nhiệt ấm và vì thế chúng sống được ở xứ lạnh.
Xem thêm bài viết khác
- Khi nào xuất hiện lực ma sát? Đặc điểm của lực ma sát?
- Trong thí nghiệm “Cây cần ánh sáng để làm gì?”, việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
- Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
- Thảo luận nhóm chỉ ra các bước sử dụng kính hiển vi như thế nào?
- Đọc thông tin: Các cây có hoa đều có các tế bào sinh dục. tế bào sinh dục đực chưa trong hạt phấn của nhị và tế bào sinh dục cái chứa trong noãn của nhụy.
- 4. Các biến dạng của rễ, thân, lá cây
- Bao khớp ở các khớp xương của người có tác dụng gì?
- Hình 19.1 là đại diện của Động vật không xương sống. Em hãy điền tên của các động vật đó với các từ cho sẵn...
- a, Tìm hiểu “thế nào là sinh sản hữu tính?”
- Em hãy tìm hiểu vai trò của thực vật/động vật với đời sống của con người.
- Băng kép thay đổi như thế nào nếu được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn? Tại sao?
- Thiết kế một thí nghiệm để trồng cây đậu: gieo hạt vào đất ẩm.