Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.
(3). Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
a. Vì chú bé rất dũng cảm, không sợ chết.
b. Vì chú nhặt được rất nhiều đạn cho vào giỏ.
c. Vì chú bé có vẻ đẹp ẩn hiện và có sức mạnh khác thường.
d. Vì nghĩa quân thán phục chú bé tài giỏi.
(4) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt. Viết câu trả lời vào vở và đọc trong nhóm.
Bài làm:
(3). Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
Đáp án: a. Vì chú bé rất dũng cảm, không sợ chết.
(4) Cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt:
Ga – vrốt là một thiếu niên anh hùng, không sợ nguy hiểm đến thân mình. Dù là em bé sống lang thang trên đường phố, nhưng khi thấy nghĩa quân chiến đấu với bọn lính của chính quyền, em đã đứng về phía nghĩa quân, tự nguyện tham gia chiến đấu bằng cách đi lượm đạn về tiếp thêm cho nghĩa quân. Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử
- Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi: Em thích tấm ảnh nào? Tấm ảnh đó gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Dựa vào nội dung bài “chiếc lá”, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
- Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của cái cây mà em yêu thích.
- Cùng hát một bài hát ca ngợi quê hương, đất nước
- Đánh dấu ✔ vào ô trống thích hợp: đúng hay sai?
- Bác đánh cá là người như thế nào? Con quỷ là kẻ thế nào? Câu chuyện ca ngợi điều gì, phê phán điều gì?
- Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
- Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: Bài cái nón có kết bài kiểu nào? Phần kết bài của bài cái nón nói về điều gì?
- Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể câu chuyện đó.
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chồ trống:
- Đọc ba câu kể Ai là gì? dưới đây: Ba câu trên dùng để làm gì?