Viết một đoạn văn năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó sử dụng ít nhất một câu tồn tại
Câu 2: Trang 120 sgk ngữ văn 6 tập 2
Viết một đoạn văn năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó sử dụng ít nhất một câu tồn tại.
Bài làm:
Đoạn văn tham khảo:
Ngôi trường dưới ánh nắng ngày hè như một bức tránh sơn màu rực rỡ, chói chang. Dãy cây xà cừ hiên ngang, sừng sững như các bác bảo vệ cho ngôi trường, cho từng đứa học trò chúng em. Cây phượng đồ sộ, đỏ rực những chùm hoa chính là ông mặt trời trong bức tranh sơn màu ấy. Từng cành phượng nặng trĩu xuống, thuật tiện cho bọn học sinh chúng em ngắt hoa chơi đùa. Trên từng cành cây là đàn chim nhỏ hót líu lo, hòa vào tiếng hò reo của mọi người. Khung cảnh bình dị, bình yên làm sao.
Câu tồn tại có trong đoạn văn là:
Từng cành phượng nặng trĩu xuống, thuật tiện cho bọn học sinh chúng em ngắt hoa chơi đùa.
Trên từng cành cây là đàn chim nhỏ hót líu lo, hòa vào tiếng hò reo của mọi người.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
- Phát biểu cảm nghĩ của em nhân vật con ếch trong truyện ngụ ngon Ếch ngồi đáy giếng
- Ý nghĩa, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
- Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy bằng lời văn của em
- Đọc đoạn còn lại của bức thư và trả lời câu hỏi
- Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, so bì với lão Miệng?
- Nhan đề văn bản này nguyên văn chữ Hán là Y thiện dụng tâm. Có sách dịch nhan đề trên là thầy thuốc giỏi ở tấm lòng, ở đây dịch Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Vậy có gì khác nhau? Em tán thành cách nào? Lí do?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ hiền dạy con
- Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Soạn bài: Thầy bói xem voi
- Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cám nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu hec-ta rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
- Em hiểu như thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao?