Bài 16: Thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Hôm nay, chúng ta sẽ đến với bài thực hành vẽ biểu đồ thể hiện sự cơ cấu kinh tế. Vậy theo các bạn, để thể hiện cơ cấu của một đối tượng, nhóm đối tượng nào đó chúng ta sẽ vẽ biểu đồ gì và vẽ như thế nào? Hãy tìm hiểu bài thực hành dưới đây để hiểu sâu hơn nhé.
Cho bảng số liệu sau đây:
a) Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991-2002
b) Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
– Sự giảm tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên điều gì?
– Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng lên nhanh nhất? Thực tế này phản ánh điều gì?
Trả lời:
a. Vẽ biểu đồ miền để thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2002:
b. Nhận xét:
- Sự giảm tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên : nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanh nhất. Thực tế này phản ánh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đang tiến triển tốt.
Xem thêm bài viết khác
- Trong phát triển kinh tế- xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
- Dựa vào bảng số liệu 28.3: Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét.
- Nếu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long?
- Dựa vào hình 14.1 hãy xác định các quốc lộ chính ở nước ta?
- Quan sát hình 3.1, hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào. Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
- Bài 2: Dân số và gia tăng dân số
- Thực hành bài 10: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu
- Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
- Hãy xác định trên hình 9.2, các tỉnh trọng điểm nghề cá?
- Căn cứ vào bảng 17.1, hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.