-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài kiểm tra học kì II
Bài kiểm tra học kì II
Câu 1: Hãy chọn phương án đúng
1. Một nhóm cá thể cùng loài sống trong một khu vực nhất định là:
a, Quần xã sinh vật
b, Quần thể sinh vật
c, Hệ sinh thái
d, Tổ sinh thái
2. Địa y gồm tảo và nấm. Tảo quang hợp và nấm hút nước. Tảo cung cấp chất dinh dưỡng còn nấm cung cấp nước là ví dụ về:
a, kí sinh
b, cộng sinh
c, hội sinh
d, cạnh tranh
3. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trức của quần thể:
a, Mật độ
b, cấu trúc tuổi
c, độ đa dạng
d, tỉ lệ đực cái
4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
a, nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung
b, tập hợp ngẫu nhiên nhất thời
c, có khả năng sinh sản
d, có quan hệ với môi trường
Câu 2: Hãy sắp xếp các hiện tượng vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp:
1. chim ăn sâu
2. dây tơ hồng sống bám trên cây bụi
3. vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ đậu
4. giun kí sinh trong ruột của người và động vật
5. sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối
6. nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn
7. hiện tượng liền rễ ở các cây thông
8. địa y
9. loài cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm
10. cáo ăn thỏ
Câu 3: Giả sử có quần thể sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng.
a, Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có.
b, Nếu các loài sinh vật trên tạo nên một quần xã sinh vật, hãy vẽ lưới thức ăn.
Câu 4: Hãy hoàn thành bảng sau:
Tình trạng của đất | Có thực vật bao phủ | Không có thực vật bao phủ |
Đất bị khô hạn | ||
Đất bị xói mòn | ||
Độ màu mỡ của đất |
Bài làm:
Câu 1:
1-b
2- b
3-c
4-b
Câu 2:
1- sinh vật này ăn sinh vật khác
2- kí sinh
3- cộng sinh
4- kí sinh
5-cộng sinh
6- hội sinh
7- hỗ trợ cùng loài
8- cộng sinh
9-hỗ trợ cùng loài
10-sinh vật này ăn sinh vật khác
Câu 3:
a, các chuỗi thức ăn:
cỏ -> sâu -> chim -> vi sinh vật
cỏ -> dê -> hổ -> vi sinh vật
cỏ -> thỏ -> hổ -> vi sinh vật
b, Lưới thức ăn:
các bạn kết nối các chuỗi thức ăn trên với nhau.
Câu 4:
- đất bị khô hạn, đất bị xói mòn không có thực vật bao phủ
- đất màu mỡ có thưc vật bao phủ
Xem thêm bài viết khác
- 4. Tại sao các tính trạng ở sinh vật do gen quy định thì có thể di truyền được qua các thế hệ?
- Giải VNEN khoa học tự nhiên 9 bài 37: Ôn tập chủ để 8: Hidrocacbon - Nhiên liệu
- Phát biểu định luật Ôm cho đoạn mạch có một điện trở (một dây dẫn). Vẽ đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế cho đoạn mạch đó.
- Giải bài 46: Từ trường
- Từ một tấn quặng hematit chứa 58% Fe2O3 có thể sản xuất được bao nhiêu tấn gang chứa 95,5% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%.
- Công thức xác định điện trở của một dây dẫn là
- Giải câu 3 trang 70 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Từ hình 9.1, cho biết để khảo sát xem độ lớn của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có quan hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu từng điện trở R1, R2 thì cần làm như thế nào?
- 4. Nguyên tắc nào trong quá trình tổng hợp ADN và tổng hợp chuỗi axit amin là yếu tố quyết định nhất đến mối liên hệ giữa gen và tính trạng?
- Hãy nêu các ứng dụng của nhôm/hợp kim của nhôm trong công nghiệp và đời sống. Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào của nhôm?
- Tại sao kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt?
- 3. Quan sát hình 23.3, xác định dạng đột biến cấu trúc NST: