Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người là do một gen lãn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy mội người chồng bị mù màu.
Câu 3 (chương 2): Trang 66 - sgk Sinh học 12
Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người là do một gen lãn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy mội người chồng bị mù màu.
a. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
b. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con gái bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
Bài làm:
a. Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 . 1/2 .1/2= 1/8.
b. Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8
Xem thêm bài viết khác
- Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sinh giới?
- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội.
- Giải Bài 21: Di truyền y học
- Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây:
- Nếu các alen của cùng một gen là đồng trội thì quy luật phân li cùa Menđen có còn đúng hay không?
- Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 biểu hiện mối quan hệ nào trong quần thể? Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích gì?
- Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac
- Trong chuẩn đoán trước sinh, kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát
- Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông mới có bộ NST 2n = 52
- Nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng "má lúm đồng tiền" có chính xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào?
- Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất cao về trồng nhưng cây ngô lại không cho hạt