Cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau
c) Cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau
Bài làm:
- Giống nhau: Hai bài thơ đều thể hiện thể hiện bản lĩnh, khí phách hào hùng của dân tộc. Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, ý thơ hàm súc, ẩn chứa tình cảm kín đáo của tác giả, là niềm tự hào về non sông, đất nước.
- Khác nhau: Nam quốc sơn hà làm theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt, Phò giá về kinh làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
Xem thêm bài viết khác
- Bài ca dao là lời của ai, bày tỏ tình cảm gì?
- Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng
- Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca tục ngữ sau đây
- So sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng tiếng Việt với đại từ xưng hô trong một ngoại ngữ mà em học
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh
- Đọc nội dung trong bảng và thực hiện yêu cầu ở dưới: Xác định vai trò của ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
- Chỉ ra những chi tiết và nhận xét về lí do khiến tác giả yêu mùa xuân nhất là vào khaongr sau rằm tháng giêng ( theo gợi ý sau):
- So sánh nghĩa của từ "quả'' và từ ''trái'' trong hai ví dụ sau:
- Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”
- Soạn văn 7 VNEN bài 4: Những câu hát than thân, châm biếm
- Đọc câu thơ sau và cho biết câu thơ nói đến nội dung cảm xúc gì: Nguyệt thị cố hương mình
- Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?....