Chi tiết Trần Quốc Tuân đem lời cha dặn ra khỏi ý hai người gia nô cùng hai người con và những phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ có ý nghĩa như thế nào
Câu 2: trang 44 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Chi tiết Trần Quốc Tuân đem lời cha dặn ra khỏi ý hai người gia nô cùng hai người con và những phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ có ý nghĩa như thế nào?
Bài làm:
Trần Quốc Tuấn đã có suy nghĩ của riêng mình đối với lời cha dặn, nhưng ông vẫn hỏi ý kiến hai người gia nô và hai người con để thử lòng. Ý nghĩa của chi tiết:
- Thể hiện lòng trung nghĩa với vua, với nước, không tư lợi, đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia đình.
- Là người thận trọng, quyết đoán trong hành động và suy nghĩ.
- Ông là người có tình cảm chân thành, thẳng thắn, nghiêm khắc trong giáo dục con cái.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
- Nội dung chính bài Tựa " Trích diễm thi" tập
- Nội dung chính bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trang 89 sgk
- Mối quan hệ giữa cảm hứng và tư tưởng trong văn bản văn học
- Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Cho biết nghệ thuật lập luận của tác giả.
- Viết đoạn văn nối tiếp theo đoạn mà anh (chị) vừa hoàn thành trên lớp
- Soạn văn 10 bài: Tổng kết phần văn học trang 146 sgk
- Anh( chị) có nhận xét gì về cuộc đời của Nguyễn Du? Những đặc điểm về cuộc đời của Nguyễn Du góp phần lí giải những thành công trong sáng tác của nhà thơ như thế nào
- Phân tích tính hình tượng và tính biểu cảm của câu văn sau:Phân tích tính hình tượng và tính biểu cảm của câu văn sau: Chị Sứ yêu biết bao nhiên cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị
- Soạn văn 10 bài Các thao tác nghị luận trang 131 sgk
- Hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài:Trong lớp anh (chị) có mội sô bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” để tự biện hộ, theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục
- Nỗi ”thương mình " của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại