Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta...
c) Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ dùng để trỏ :
Trỏ người , sự vật : ................................
trỏ số lượng : ...........................................
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: ..........................................
Đại từ để hỏi:
Hỏi về người, sự vật : ................................
Hỏi về số lượng: .............................................
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc : .............................
Bài làm:
Đại từ dùng để trỏ :
- Trỏ người , sự vật : tôi, nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn
- trỏ số lượng : chúng nó, chúng tôi, chúng ta
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy, thế, nào
Đại từ để hỏi:
- Hỏi về người, sự vật : ai
- Hỏi về số lượng: bao nhiêu, bao giờ
- Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc : gì, sao, thế nào, ra sao
Xem thêm bài viết khác
- Hãy điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết giá trị biểu đạt của nó:
- Bài thơ ( bản phiên âm) được viết theo thể thơ nào? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?
- Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Rằm tháng giêng
- Những câu hát châm biếm vừa học có điểm gì giống nhau về nội dung và nghê thuật?
- So sánh nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: mềm, đỏ
- Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười...) mà em đã gặp ở trường hoặc miêu tả chân dung một người bạn của em
- Lập dàn ý cho đề bài: Loài cây em yêu
- Đọc câu chuyện sau và nêu cảm nhận của em về tình cảm của Bác hồ đối với quê hương: Quê hương nghĩa nặng tình sâu
- Có cần phải kiểm tra lại bài văn sau khi đã hoàn thành không?
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh
- Theo em, khi tạo lập văn bản để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì?
- Từ nhìn trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy" . Ngoài nghĩa đó, từ trông còn có những nghĩa sau: