Đáp án đề 7 kiểm tra học kì 2 môn GDCD 8
Bài làm:
I. TRẮC NGHIỆM( 4,0 điểm )
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | C | A | A | A | D | D | A | B |
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm )
Câu 1(2,0 điểm):a, - Hành vi của Nam là sai.(0,5 điểm )
- Giải thích:(1,5 điểm )
+ Quyền sở hữu công dân gồm 3 quyền cụ thể là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. Nam không phải là chủ sở hữu chiếc ví nên không có quyền gì đối với chiếc ví.
+ Nghĩa vụ của công dân là phải tôn trọng tài sản của người khác.
b, Nếu là Nam, em sẽ: Giữ nguyên chiếc ví và tìm cách trả lại cho người mất, cụ thể:(1,0 điểm )
+ Nếu có điều kiện, theo địa chỉ trên giấy tờ tìm đến trao tận tay người mất.
+ Tìm cách báo cho người mất ví đến nhận lại.
+ Nhờ thầy cô giáo chuyển cho người mất.
+ Nộp cho cơ quan công an.
Câu 2 (2,0 điểm ):
- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, điều đó có nghĩa:Hiến pháp có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.(1,0 điểm )
- Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiến pháp.(1,0 điểm )
Câu 3 (2,0 điểm ):
- Quyền tự do ngôn luận: Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.(1,0 điểm )
- Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách:(1,0 điểm )
+ Góp ý kiến trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ họp dân phố, thôn, xóm, phường, xã, trường, lớp…), trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài).
+ Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.
+ Góp ý vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng theo yêu cầu của Đảng và Nhà nước.
- Không tán thành ý kiến đó. Vì học sinh tuy nhỏ nhưng cũng là một công dân nên có quyền tự do ngôn luận. Học sinh có thể thực hện quyền tự do ngôn luận tùy theo sự hiểu biết của mình bằng cách tích cực tham gia đóng góp kiến trong các cuộc họp ở lớp, ở trường; khi thấy có vấn đề, có ý kiến muốn đề xuất có thể kiến nghị với nhà trường hoặc gửi cho báo, đài. (1,0 điểm)
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết?
- Hãy nêu những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo.
- Giải GDCD 8 Bài 2 GDCD 8 Bài 2: Liêm khiết
- Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:
- Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không? Tại sao?
- Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải mà em biết?
- Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao?
- Em biết gì về tình hình thực hiện các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở địa phương mình ?
- Em tán thành hay không tán thành các ý kiến dưới đây ? Vì sao ?
- Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
- Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao?
- Giải GDCD 8 Bài 4 GDCD 8 Bài 4: Giữ chữ tín