Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ và hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa đã được dùng
Câu 1: trang 139 sgk ngữ văn 6 tập 2
Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: từ Đổi với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.
a) Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá đã được dùng.
b) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hoá đó, đặc biệt là trong viẽc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với "Đất", với thiên nhiên.
Bài làm:
Những phép so sánh và nhân hóa đã được dùng và tác dụng:
Phép nhân hóa:
- Mảnh đất này – bà mẹ của người da đỏ => dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên.
- Những bông hoa ngát hương – người chị, người em của chúng tôi => dùng để gọi sự vật trong thiên nhiên.
- Những mỏm đá, những vũng nước – thành viên của một gia đình => dùng để tả hiện tượng thiên nhiên.
Những phép so sánh:
- Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối – máu của tổ tiên chúng tôi.
- Tiếng thì thầm của dòng nước – tiếng nói của cha ông chúng ta.
b) Việc dử dụng phép nhân hóa và so sánh trong đoạn văn làm cho mối wuan hệ của đất với người trở nên gắn bó và hết sức thân thiết, như anh chị em, như người con trong một nhà, như con cái với cha mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa
- Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện.
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh trong truyện ngắn cùng tên
- Hãy viết tên một số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng mà em biết
- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muốn thể hiện điều gì?
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Thạch Sanh
- Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thâu tóm chân lí ấy
- Viết một đoạn văn năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó sử dụng ít nhất một câu tồn tại
- Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam, cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Nội dung chính bài: So sánh
- Soạn bài: Con hổ có nghĩa
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sông nước Cà Mau