Đọc thông tin, quan sát hình 2 và 3 hãy:
2. Tìm hiểu gió và các hoàn lưu khí quyển
Đọc thông tin, quan sát hình 2 và 3 hãy:
- Kể tên các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt trái đất
- Cho biết phạm vi hoạt động ( từ vĩ đỗ nào đến vĩ độ nào) hướng chuyển động của các loại gió trên ở hai nửa cầu và giải thích vì sao chúng lại hoạt động trong phạm vi đó.
Bài làm:
Trên Trái Đất có hai loại gió thổi thường xuyên đó là gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
Phạm vi hoạt động của các loại gió:
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Em hãy nhận xét về kế sách đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
- Quan sát hình 8 và liên hệ kiến thức đã học, hãy cho biết Đại hội thể thao mùa Đông được tổ chức tại thành phố Sochi của nước Nga...
- Sử dụng kiến thức đã học, hoàn thành nội dung về các cuộc đấu tranh giành độc lập
- Hãy cho biết lực lượng và vũ khí được tranh bị cho đội quân thành Cổ Loa...
- Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình và hiểu biết của bản thân, hãy hoàn thành bảng thông tin theo gợi ý dưới đây:
- Trình bày theo lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 qua đó nêu nhận xét về kế sách đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
- Quan sát hình 3 liên hệ với sự hiểu biết của mình, hãy cho biết: Trục của trái đất nghiêng hay đứng Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
- Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa...
- Một bức điện được đánh lúc 6h00 từ Mát-xcơ-va đến Hà Nội, sau 2 phút thì ở Hà Nội nhận được điện...
- a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên b. Cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi