Đọc văn bản con lật đật và nhận xét: Bài văn trên tả cái gì? Viết tên sự vật được miêu tả trong đoạn văn
3. Tìm hiểu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
a. Em đọc bài văn “Con lật đật” (trang 156 sgk)
b. Nhận xét: Bài văn trên tả cái gì? Viết tên sự vật được miêu tả trong đoạn văn vào bảng nhóm.
c. Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn
Các phần | Các đoạn văn | Nội dung |
Mở bài | Đoạn ......... | ..... |
Thân bài | Đoạn ..... và....... | ...... |
Kết bài | Đoạn...... | ...... |
Bài làm:
b. Đoạn văn trên tả về con lật đật. Những sự vật được miêu tả: Hình thù, cái bụng, cái đầu, đôi má,....
c. Các phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn là:
Các phần | Các đoạn văn | Nội dung |
Mở bài | Đoạn 1 (từ đầu đến con lật đật) | Giới thiệu món đồ chơi con lật đật |
Thân bài | Đoạn 2 và 3 (tiếp đó đến thế là tôi nín khóc) | Tả hình dáng, màu sắc và hoạt động (công dụng) của con lật đật |
Kết bài | Đoạn 4 (tiếp đó đến không bao giờ muốn xa nó). | Tình cảm của người viết đối với con lật đật. |
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 5C: Ở hiền gặp lành
- Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc
- Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện một trong ba đoạn văn sau:
- Dựa vào câu chuyện Bàn chân kì diệu, em và một bạn (đóng vai người thân) để trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký.
- Giải bài 4B: Con người Việt Nam
- Tìm hiểu xem xung quanh em có những ai gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. Em và gia đình đã làm gì để giúp đỡ họ.
- Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:
- Đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Những câu in đậm trong hai đoạn văn dùng để làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A:
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên và viết vào vở:
- Điền vào chỗ trống: tiếng có âm đầu l hoặc n? Tiếng có vần âc hoặc ât?
- Hãy quan sát kĩ chiếc cặp của em hoặc bạn em và viết vào vở một đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài chiếc cặp đó