Đọc/ xem 1-2 tài liệu ( bài viết, tranh ảnh…) trên các phương tiện thông tin đại chúng về hậu quả của chiến tranh hoặc nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.
D. Hoạt động vận dụng
1. Đọc/ xem 1-2 tài liệu ( bài viết, tranh ảnh…) trên các phương tiện thông tin đại chúng về hậu quả của chiến tranh hoặc nguy cơ của chiến tranh hạt nhân. Giới thiệu ngắn gọn với bạn trong lớp về tài liệu đó.
Bài làm:
Hình ảnh chụp thành phố Hiroshima sau khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống vào ngày 6/8/1945.
Quả bom nguyên tử Hiroshima, mang mật mã "Little Boy", nặng 4.400 kg đã phát nổ ở độ cao 609,6 m phía trên Hiroshima, giải phóng năng lượng tương đương khoảng 15.000 tấn TNT, san phẳng 13 km2 thành phố chỉ trong trong vài giây. Hiroshima phút chốc trở thành thành phố chết. Hơn 60% nhà cửa trong thành phố bị phá hủy hoàn toàn. Những con số không chính thức cho biết có đến 140.000 người thiệt mạng trong vụ nổ.
Xem thêm bài viết khác
- Nỗi nhớ thương của Kiều hướng tới những ai? Nỗi nhớ thương đó được thể hiện qua những hình ảnh, từ ngữ nào?
- Em hiểu thế nào là “phong cách”? Hãy trình bày ngắn gọn những cảm nhận của em về “phong cách Hồ Chí Minh”.
- Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng thống kê (vào vở) tác phẩm thơ và truyện hiện đại theo mẫu sau:
- Soạn văn 9 VNEN bài 13: Làng
- Hoàn thành bảng sau vào vở để khái quát nội dung chính của từng phần trong văn bản:
- Những chứng cứ nào cho thấy chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên”?
- Phương châm quan hệ
- Tình đồng chí của hai người lính có quá trình hình thành như thế nào?
- Quan niệm của em về cuộc sống hạnh phúc? Trình bày điều đó trong đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ)
- Trong 3 câu cuối, người lính hiện lên ở hoàn cảnh như thế nào?
- Hoàn thiện bảng sau vào vở:
- Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi