Dựa vào gợi ý từ bảng sau, hãy nhận xét về nhân vật cai lệ:
b. Dựa vào gợi ý từ bảng sau, hãy nhận xét về nhân vật cai lệ:
Gợi ý các phương diện | Nhận xét |
Mục đích khi đến nhà chị Dậu | |
Cử chỉ, hành động | |
Ngôn ngữ, lời nói | |
Tính cách, bản chất |
Từ những nhận xét trên em hiểu như thế nào về chế độ xã hội đương thời? Em hãy nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả?
Bài làm:
Gợi ý các phương diện | Nhận xét |
Mục đích khi đến nhà chị Dậu | Đòi thuế |
Cử chỉ, hành động | Hung bạo, tàn nhẫn, sãn sàng gây tội ác |
Ngôn ngữ, lời nói | Phũ phàng, đe dọa |
Tính cách, bản chất | Tàn bạo, dã man, không có tính người |
=> Từ đó cho ta thấy được cuộc sống cơ cực bị áp bức bóc lột nặng nề của những người nông dân, những con người có tầng lớp thấp trong xã hội thực dân nửa phong kiên slucs bấy giờ. Thuế sưu, thuế muối, thuế đinh,... ngay cả đến người đã chết chúng cũng không chừa. Những người nghèo khó như gia đình chị Dậu phải gánh chịu tất thảy mọi áp bức, bóc lột ấy. Ngô Tất Tố đã vạch trần hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến, một xã hội với đầy bất công ngang trái để rồi từ đó làm nên giá trị hiện thực sau sắc cho chính tác phẩm của mình.
Nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả: trong đoạn văn trích trên, Ngô Tất Tố đã rất thành công trong việc khắc họa bộ mặt tàn ác đểu cáng, không chút tính người của cai lê. Dưới ngòi bút của tác giả, cai lệ là đại biểu cho chức năng đàn áp của chế độ thực dân nữa phong kiến thời bấy giờ
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn trích sai và trả lời câu hỏi:
- Tìm các từ ngữ có cùng nghĩa nhưng được sử dụng ở các vùng miền khác nhau.
- Lập dàn bài đề bài: " Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất bát cú"
- Đặt 3 câu với 3 thán từ khác nhau.
- Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau:
- Chỉ ra và nêu ý nghĩa của một sô hình ảnh so sánh trong tác phẩm
- Đọc đoạn văn sau và cho biết nhân vật:” tôi” (có thể coi là tác giả) trong tác phẩm Lão hạc có suy nghĩ như thế nào...
- Đọc câu ghép sau và hoàn thành phiếu bài tập ở dưới:
- So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe.
- Viết một đoạn văn có dùng biện pháp nói quá.
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Xe đạp
- Nối các vế của cột A với các vế của cột B để được các mệnh đề đúng: