Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy: Xác định: Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất
A. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
I. Chuyển động tự quay quanh trục
Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy:
Xác định:
- Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất
- Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất
Cho biết thời gian Trái Đất quanh một vòng quanh trục
Bài làm:
- Cực bắc nối với cực Nam tạo thành trục của Trái Đất nghiêng một góc
33' trên mặt phẳng hướng quay từ Tây sang Đông
- Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: quay từ tây sang đông, ngược chiều kim đồng hồ
- Trái Đất quay một vòng là 360 độ trong thời gian 24 giờ
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào lược đồ 14.1 và thông tin trong bài học, em hãy xác định: Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 7: Lưỡng hà cổ đại
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả
- Cho biết cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm dựa vào cách tính nhiệt độ trung bình ngày.
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 18: Biển và đại dương
- Quan sát hình 15.2, em hãy so sánh đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của Môn-tre-an, Ca-na-da và Hà Nội, Việt Nam
- Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trì gì?
- Dựa vào hình 12.4a và thông tin trong bài em hãy: Đọc trị số khí áp khi đang hiển thị trên khí áp kế kim loại
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
- Dựa vào sơ đồ 2.4 em hãy giải thích các khái niệm trước Công nguyên, Công nguyên, thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ
- Trong các thành tự văn hóa của người Ai Cập, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Tại sao? Tại sao hình học lại phát triển ở Ai Cập cổ đại