Dùng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động quay quanh trục của Trái Đất và chứng minh rằng:
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tượng ngày - đêm trên Trái Đất
Dùng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động quay quanh trục của Trái Đất và chứng minh rằng: Sự quay quanh trục đã làm cho Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau ở Khắp mọi nơi.
Bài làm:
Tia sáng Mặt Trời mang lại ánh sáng cho Trái Đất. Nhưng do Trái Đất có dạng hình cầu nên bao giờ cũng chỉ có một nửa Trái Đất được chiếu sáng, còn nửa kia bị bóng tối bao phủ. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm. Do đó, Trái Đất quay quanh trục nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm luân phiên nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy xác định sự phân bố của "Vành đai lửa Thái Bình Dương" trên hình 9.3
- Quan sát hình 7.1 hãy: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Hãy xác định các mùa ở vùng ôn đới bán cầu Nam trong các khoảng thời gian: Từ ngày 21/3 đến ngày 22/6, từ ngày 22/6 đến ngày 23/9, từ ngày 23/9 đến ngày 22/12, từ ngày 22/12 đến ngày 21/3
- Hãy vẽ hình thể hiện cấu tạo của Trái Đất và mô tả ba lớp cấu tạo của Trái Đất trên hình đó
- Trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9 và 22/12, tia sáng mặt trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc vào các vĩ tuyến nào trên Trái Đất? Tại sao?
- Quan sát ược đồ hình 8.3, hãy vẽ sơ đồ các mốc thời gian chủ yếu trong tiến trình Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc
- Bài tập tình huống: Người mẹ tham gia đoàn công tác tới Pa-ri (thủ đô nước Pháp).
- Hãy tìm kiếm thông tin trả lời cho câu hỏi: Trước khi núi lửa hoạt động thường có những dấu hiệu nào?
- Dựa vào sơ đồ hình 12.3, hãy trình bày và nhận xét về tổ chức Nhà nước Văn Lang
- Quan sát các hình từ 11.4 đến 11.7 và đọc thông tin, hãy cho biết tác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á...
- Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Phân biệt các loại tư liệu lịch sử trong các hình từ 1.8 đến 1.11. Trong các loại tư liệu trên, đâu là tư liệu gốc?
- [Cánh Diều] Địa lí 6 bài 5: Trái Đất trong hệ Mặt trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất