-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Quan sát lược đồ hình 3.4, hãy: Nêu một số dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam
3. Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam
? (trang 16 sgk cánh diều)
Quan sát lược đồ hình 3.4, hãy:
- Nêu một số dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam
- Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
Bài làm:
Một số dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam:
- Ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) phát hiện răng hóa thạch Người tối cổ (khoảng 400 000 - 300 000 năm trước).
- Ở núi Đọ, Thanh Hóa phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 400 000 năm trước)
- Ở An Khê (Gia Lai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 800 000 năm trước)
- Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 40 000 - 30 000 năm trước).
=> Các dấu tích Người tối cổ phân bố đều ở các nơi trên phạm vi nước Việt Nam. Điều này chứng tỏ, từ lâu đời, con người đã sinh sống và sinh hoạt ở trên mọi miền của đất nước ta.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 8: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- Nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và ôn đới khác nhau như thế nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
- Quan sát hình 11.2 và hình 11.3, hãy tìm các đặc điểm khác nhau (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) giữa núi già và núi trẻ.
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 16: Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
- Dựa vào mẫu dưới đây, hãy sắp xếp những thông tin vào sơ đồ sao cho phù hợp:
- Hãy viết tọa độ địa lí của điểm B, C trong hình 1.3 và điểm H, K trong hình 1.4
- Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề?
- Dựa vào các hình từ 4.12 đến 4.17 và đọc thông tin, hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân thuộc các nền văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 10: Sự ra đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á
- Để học Địa lí tốt cần phải có các công cụ hỗ trợ nào?
- Quan sát hình 1.2, hãy cho biết: Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất
- Nêu quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà?