-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Em có biết tại sao cây non có kích thước nhỏ, khi trưởng thành, kích thước của cây tăng lên? Nhờ quá trình nào để từ một em bé lớn lên thành một người trưởng thành với chiều cao và cân nặng rất nhiều so với khi mới sinh ra?
A. Hoạt động khởi động
- Em có biết tại sao cây non có kích thước nhỏ, khi trưởng thành, kích thước của cây tăng lên? Nhờ quá trình nào để từ một em bé lớn lên thành một người trưởng thành với chiều cao và cân nặng rất nhiều so với khi mới sinh ra?
- Từ một hợp tử phát triển thành cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ NST giống nhau và giống bộ NST trong hợp tử ban đầu?
Bài làm:
- cây non có kích thước nhỏ nhờ sự sinh trưởng (tăng về kích thước) và phân chia (tăng số lượng) của tế bào nên khi trưởng thành, kích thước của cây tăng lên.
Nhờ quá trình sinh trưởng và phân chia của tế bào để từ một em bé lớn lên thành một người trưởng thành với chiều cao và cân nặng rất nhiều so với khi mới sinh ra.
- Từ một hợp tử nhờ quá trình nguyên phân tạo ra các tế bào mới giống nhau và giống tế bào ban đầu để phát triển thành có thể gồm rất nhiều tế bào có bộ NST giống nhau và giống bộ NST trong hợp tử ban đầu.
Xem thêm bài viết khác
- II. Biến dị tổ hợp
- 3. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
- Giải câu 9 trang 71 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Tại sao về mùa đông trên cánh đồng khi giữ ấm cho trâu bò người ta thường chọn vải sẫm màu?
- Hãy kể tên các vật dụng trong gia đình em được làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Tại sao không nên dùng các đồ vật bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi, hoặc muối dưa, muối cà?
- Giải VNEN khoa học tự nhiên 9 bài 34: Etilen - Axetilen
- 2. Có ý kiến cho rằng, quá trình tổng hợp protein cũng tuân theo nguyên tắc bổ sung. Điều này là đúng hay sai? tại sao?
- Giải câu 4 trang 112 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Một trạm biến thế cách khu dân cư 5 km, đường dây tải điện từ trạm biến thế về khu dân cư gồm hai dây dẫn. Biết hiệu điện thế ở hai đầu đường dây truyền tải bằng 3 kV, công suất cung cấp ở nơi truyền tải là 300 kW ....
- Giải phần E trang 109 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Ác-si-mét đã sử dụng gì của ánh sáng mặt trời?
- 1. Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.