Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì
2. Cơ thể đa bào
- Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì
- Vẽ lại bảng và xác định các cơ thể đơn bào, đa bào bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
- Kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy được bằng mắt thường
Bài làm:
- Hình 19.1: chỉ có duy nhất 1 tế bào cấu tạo nên cơ thể sinh vật
Hình 19.2: cơ thể sinh vật được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đó thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể
- Hoàn thành bảng:
- Một số cơ thể sinh vật không thể nhìn được bằng mắt thường: nấm, vi khuẩn lao, vi khuẩn E.coli, tảo,...
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 22: Phân loại thế giới sống
- Có cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- Phiếu nhận xét môn sinh học 6 sách chân trời sáng tạo
- Cho biết các hệ cơ quan cấu tạo nên cây cà chua. Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số (1) đến (4)
- Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp Đường và nước Bột mì và nước.
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
- Giải hóa học 6 chân trời sáng tạo
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực
- Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân đại diện năm giới sinh vật Khoa học tự nhiên lớp 6
- Tại sao nói nhiên liệu hoá thạch thuộc loại nhiên liệu không tái tạo? Nhiên liệu hoá thạch khi đốt cháy tạo ra sản phẩm gì?