Giải bài 3B: Cho và nhận
Giải bài 3B: Cho và nhận - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 32. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Trò chơi: Ai - ở câu chuyện nào?
Bạn thứ nhất nêu tên nhân vật, bạn thứ hai nêu tên câu chuyện có nhân vật đó rồi đổi lượt: bạn thứ hai nêu tên nhân vật, bạn thứ nhất nêu tên câu chuyện. Ai không nói tiếp được là người thua cuộc.
M: Me con bà góa - Sự tích hồ Ba Bể
2. Đọc bài: "Người ăn xin"
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột phải phù hợp với từ ở cột trái
4. Cùng luyện đọc
5. Trao đổi để trả lời câu hỏi:
(1) Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
(2) Ông lão nhận được tình thương và sự tôn trọng của cậu bé qua những hành động, lời nói nào của cậu?
(Chọn những ý đúng để trả lời:
- Cố gắng tìm quà tặng
- Tặng cụ số tiền ít ỏi của mình
- Lời xin lỗi chân thành
- Cái nắm tay rất chặt
(3) Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
a. Cậu bé đã nhận được sự thông cảm, lòng biết ơn từ ông lão ăn xin.
b. Cậu bé đã nhận được sự biết ơn, lòng kính trọng từ ông lão ăn xin.
c. Cậu bé đã nhận được sự thương xót, lòng kính trọng từ ông lão ăn xin.
6. Tìm hiểu về lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
(1) Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin.
(2) Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về câu?
(3) Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau?
(a) Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
(b) Bằng giọng khản đặc, ông lăo cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi.
- Cách kể (a) là lời của ai nói với ai? Dựa vào nhừng từ ngừ và dấu hiệu nào mà em biết điều đó?
- Cách kể (b) là lời của ông lão tự nói với cậu bé hay là lời cậu bé kể lại? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau:
Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào đê bô mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dôi là bị chó sói đuổi.
Cậu thứ hai bảo:
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất chúng mình nhận lỗi với bô mẹ. - Cậu thứ ba bàn.
(Tiếng Việt 2 - 1988)
2. Tìm lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau:
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đảnh nói thật là con gái bà têm.
(Truyện Tấm Cám)
3. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn trên thành lời dẫn trực tiếp
4. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dần gián tiếp:
Bác thợ hỏi Hòe:
- Cháu có thích làm thợ xây không?
Hòe đáp:
- Cháu thích lắm!
(Tiếng Việt 2 - 1988)
- Có thể kể lại đoạn văn bằng lời của ai?
+ Nếu kể bằng lời của Hòe, cần dùng từ xưng hô nào thay cho từ cháu? Hãy kế bằng lời của Hòe.
+ Nếu kể bằng lời bác thợ, cần dùng từ xưng hô nào thay cho từ bác thợ? Hãy kê bằng lời bác thợ.
6. Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 5C: Ở hiền gặp lành
- Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc
- Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện một trong ba đoạn văn sau:
- Dựa vào câu chuyện Bàn chân kì diệu, em và một bạn (đóng vai người thân) để trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký.
- Giải bài 4B: Con người Việt Nam
- Tìm hiểu xem xung quanh em có những ai gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. Em và gia đình đã làm gì để giúp đỡ họ.
- Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:
- Đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Những câu in đậm trong hai đoạn văn dùng để làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A:
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên và viết vào vở:
- Điền vào chỗ trống: tiếng có âm đầu l hoặc n? Tiếng có vần âc hoặc ât?
- Hãy quan sát kĩ chiếc cặp của em hoặc bạn em và viết vào vở một đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài chiếc cặp đó