Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dần gián tiếp:
4. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dần gián tiếp:
Bác thợ hỏi Hòe:
- Cháu có thích làm thợ xây không?
Hòe đáp:
- Cháu thích lắm!
(Tiếng Việt 2 - 1988)
- Có thể kể lại đoạn văn bằng lời của ai?
+ Nếu kể bằng lời của Hòe, cần dùng từ xưng hô nào thay cho từ cháu? Hãy kế bằng lời của Hòe.
+ Nếu kể bằng lời bác thợ, cần dùng từ xưng hô nào thay cho từ bác thợ? Hãy kê bằng lời bác thợ.
Bài làm:
Có thể kể lại đoạn văn bằng lời của người kể chuyện, Hòe hoặc bác thợ.
- Nếu kể bằng lời của Hòe, cần phải dùng từ xưng hô là em, mình, tôi.
Kể gián tiếp: Một hôm, bác thợ hỏi tôi có thích làm thợ xây không. Tôi liền trả lời luôn và không cần nghĩ ngợi là tôi rất thích.
- Nếu kể bằng lời của bác thợ, cần phải dùng từ xưng hô là tôi.
Kể gián tiếp: Tôi hỏi Hòe có thích làm thợ xây không. Nó đáp rằng nó rất thích.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào câu chuyện Bàn chân kì diệu, em và một bạn (đóng vai người thân) để trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký.
- Giải bài 15B: Con tìm về với mẹ
- Nhận xét về phần thân bài miêu tả cái trống trường: Câu văn nào tả bao quát cái trống? Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?....
- Tìm trong đoạn văn trên một tiếng có mô hình cấu tạo như sau:
- Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Có chí thì nên trên bảng nhóm theo mẫu sau:
- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Các đoạn văn trên phần thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
- Giải bài 13B: Kiên trì và nhẫn nại
- Viết đoạn văn tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích
- So sánh nghĩa của các cặp từ tìm được: So sánh a với b, so sánh c với d.
- Kể chuyện trong nhóm: Mỗi em kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau:
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
- Trao đổi với bạn theo gợi ý sau: Bạn đã bao giờ nói dối chưa? Nếu đã từng nói dối thì đó là chuyện gì?