-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 43 vật lí 9: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có những đặc điểm gì ? Để trả lời câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ thuộc chương trình SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Đối với thấu kính hội tụ:
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kín thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
- Muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh ảnh B' của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A' của A.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 116 Sgk Vật lí lớp 9
Bố trí thí nghiệm như hình 43.2.
Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm
a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
C1. Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển mà ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của vật trên màn, đó là ảnh thật. Ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều so với vật ?
C2. Dịch vật vào gần thấu kính hơn. Tiến hành thí nghiệm như trên, có thu được ảnh trên màn nữa không ? Ảnh thật hay ảo ? Ảnh cùng chiều hay ngược chiều với vật ?
Trang 116 Sgk Vật lí lớp 9
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự
Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh của vật ở trên màn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật
Trang 117 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy dựng ảnh S' của điểm sáng S trên hình 43.3
Trang 117 Sgk Vật lí lớp 9
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trụ chính. Hãy dựng ảnh A'B' của AB và nhận xét đặc điểm của ảnh A'B' trong hai trường hợp:
+ Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm (hình 43.4a)
+ Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm (hình 43.3b)
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 6: Trang 118 Sgk Vật lí lớp 9
Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong cả hai trường hợp ở C5. Cho biết vật AB có chiều cao h = 1cm.
Câu 7: Trang 118 Sgk Vật lí lớp 9
Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài:" Một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách. Hãy quan sát hình ảnh dòng chữ qua thấu kính. Hình ảnh dòng chữ thay đổi như thế nào khi từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách"
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.
- Giải câu 26 bài 58: Tổng kết chương III: Quang học sgk Vật lí 9 trang 152
- Giải bài 1 vật lí 9: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Xem bảng 1 SGK và cho biết dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng có gì lợi so với các máy khác. sgk Vật lí 9 trang 164
- Có khi nào em thu được "ánh sáng màu đen" sau khi trộn không ? sgk Vật lí 9 trang 143
- Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy cho biết:
- Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn sgk Vật lí 9 trang 91
- Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 (hoặc biến trở thật) để nhận dạng các loại biến trở.
- Giải câu 8* bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng sgk Vật lí 9 trang 141
- Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện.
- Giải bài 3 vật lí 9: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Hãy trả lời câu hỏi ở phần I :" Trong đinamô có một nam châm và cuộn dây. Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng. Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không ? " sgk Vật lí 9 trang 86