Giải bài 5: Dạng bài khử oxit kim loại
Bài 5: Dùng khí CO dư để khử hoàn toàn m gam FexOy. Khí sinh ra cho đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư được 0,15 mol kết tủa. Mặt khác, hòa tan toàn bộ FexOy bằng HCl dư rồi cô cạn được 16,95gam muối. Xác định giá trị m và công thức của oxit sắt?
Bài làm:
FexOy + yCO xFe + yCO2 (1)
Tỉ lệ 1 y x y
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (2)
FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O (3)
Tỉ lệ 1 2y x y
Theo (2) => n↓ = nCO2 = 0,15 (mol)
Theo (1) nO trong oxit = nCO2 = 0,15 (mol)
Theo (1) và (3) ta thấy: nCO = nCO2 = nH2O = ½ nHCl = 0,15 (mol)
=> nHCl = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Bảo toàn nguyên tố: => nCl = nHCl = 0,3 (mol)
Theo bài ra, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mmuối = m Fe + mCl = mFe + 0,3.35,5 = 16,95 (g)
=> mFe = 6,3 (g)
Áp dụng ĐLBTKL cho oxit ban đầu:
Moxit = mFe + mO = 6,3 + 0,15.16 = 8,7 gam.
Công thức của oxit sắt là:
x : y = nFe : nO = 0,1125 : 0,15 = 3 : 4 => CT là : Fe3O4
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 4: Dạng bài kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)
- Giải bài 3: Dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Dạng bài: Hidrocacbon không no tác dụng với brom
- Giải bài 2: Dạng bài khử oxit kim loại
- Giải bài 5: Dạng bài oxit bazơ tác dụng với axit
- Giải câu 2: Dạng bài: Phản ứng tráng gương của glucozo
- Dạng bài: Phản ứng lên men của glucozơ
- Giải câu 4: Dạng bài: Phản ứng tráng gương của glucozo
- Giải bài 4: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
- Giải bài 2: Dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Giải bài 1: Dạng bài muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
- Giải bài 1: Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối