-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài tập 2 trang 59 sách TBĐ địa lí 12
Bài tập 2: Trang 59 - sách TBĐ địa lí 12
Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng?
Bài làm:
Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng vì:
Đồng bằng sông Hồng được đánh giá là vùng có vai trò đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bởi đây là vựa lúa lớn thứ hai nước ta cũng là vùng trọng điểm lương thực và công nghiệp – dịch vụ quan trọng của cả nước.
Tuy nhiên, với chính sách hiện nay, nó chưa thật sự phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội với tình hình thực tế hiện nay.
Bởi hiện nay, trong cơ cấu ngành thì nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỉ lệ cao, trong đó lúa vẫn là cây trồng chủ đạo. Ở thành thị, công nghiệp phát triến nhưng các ngành dịch vụ lại còn chậm phát triển.
Dân số của vùng ngày càng rất đông, mật độ dân số cao gấp 4,8 lần so với cả nước. Chính vì vậy, việc phát triển kinh tế với cơ cấu cũ không đáp ứng được yếu cầu về sản xuất và đời sống.
Do đó, đòi hỏi vùng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh vốn có của ĐBSH, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
Xem thêm bài viết khác
- Giải TBĐ địa 12 bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Giải TBĐ địa 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- Giải TBĐ địa 12 bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
- Giải bài tập 3 trang 60 sách TBĐ địa lí 12
- Giải bài tập 1 trang 53 sách TBĐ địa lí 12
- Giải TBĐ địa 12 bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Giải bài tập 2 trang 47 sách TBĐ địa lí 12
- Giải bài tập 3 trang 73 sách TBĐ địa lí 12
- Giải bài tập 2 trang 53 sách TBĐ địa lí 12
- Giải bài tập 2 trang 77 sách TBĐ địa lí 12
- Giải bài tập 2 trang 40 sách TBĐ địa lí 12
- Giải bài tập 4 trang 50 sách TBĐ địa lí 12