-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 2 trang 113 toán VNEN 8 tập 1
Câu 2: Trang 113 toán VNEN 8 tập 1
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
a) Gọi E, F, G, H tương ứng là trung điểm các cạnh AB,BC, CD, DA. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
b) Gọi I, J, K, L tương ứng là trung điểm các cạnh EF, FG, GH, HE nói ở câu a). Chứng minh rằng IJKL là hình thoi.
c) Gọi M, N, P, Q tương ứng là trung điểm các cạnh IJ, JK, KL, LI nói ở câu b). Chứng minh rằng MNPQ là hình chữ nhật.
d) Khi AC vuông góc với BD và AC = BD thì các tứ giác EFGH, IJKL, MNPQ là hình gì? Vì sao?
Bài làm:
a) E là trung điểm AB (gt) và H là trung điểm AD (gt) EH là đường trung bình của tam giác ABD
EH // BD, EH =
Chứng minh tương tự, ta có: FG là đường trung bình của tam giác BDC
FG // BD, FG =
Từ (1) và (2) HE // FG, HE = FG
EFGH là hình bình hành.
Lại có: H là trung điểm AD (gt); G là trung điểm DC (gt) HG là đường trung bình của tam giác ADC
HG // AC.
Mà AC vuông góc với BD (gt) HG vuông góc với BD.
Lại có: BD // HE (cmt) HG vuông góc với HE.
Hình bình hành EFGH có =90
EFGH là hình chữ nhật.
b) Nối E với G, F với H.
Ta có: L là trung điểm EH (gt); I là trung điểm EF (gt) IL là đường trung bình của tam giác EFH
IL // HF, IM =
Chứng minh tương tự, ta được: JK là đường trung bình của tam giác HGF
JK // HF , JK =
Từ (3) và (4) IL // JK, IL = JK
ILKJ là hình bình hành.
Lại có: EFGH là hình chữ nhật HG = EF.
Và: K là trung điểm HG (gt); I là trung điểm EF (gt) HK = EI
Xét tam giác LHK vuông tại H và tam giác LEI vuông tại E, có:
LH = LE (L là trung điểm HE )
HK = EI (cmt)
KL = LI.
Xét ILKJ là hình bình hành có: KL = LI (cmt) ILKJ là hình thoi.
c) Q là trung điểm IL (gt) và M là trung điểm IJ (gt) QM là đường trung bình của tam giác ILJ
QM // LJ, QM =
Chứng minh tương tự, ta có: PN là đường trung bình của tam giác LJK
PN // LJ, PN =
Từ (5) và (6) QM = PN, QM // PN.
MNPQ là hình bình hành.
Lại có: Q là trung điểm LI (gt); P là trung điểm LK (gt) QP là đường trung bình của tam giác LIK
QP // IK.
Mà IK vuông góc với LJ (tính chất hình thoi) QP vuông góc với LJ.
Lại có: LJ // PN (cmt) QP vuông góc PN.
Hình bình hành MNPQ có =90
MNPQ là hình chữ nhật.
d) Khi AC vuông góc với BD và AC = BD thì các tứ giác EFGH, IJKL, MNPQ là các hình vuông.
Xem thêm bài viết khác
- Giải VNEN toán 8 bài 2: Đường trung bình của tam giác
- Giải câu 2 trang 137 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 3 trang 65 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 3 trang 31 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 1 trang 35 sách VNEN toán 8 tập 1
- Giải VNEN toán 8 bài 3: Diện tích hình thang - Diện tích hình bình hành
- Giải câu 1 trang 47 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 1 trang 46 toán VNEN 8 tập 1 phần D.E
- Giải câu 1 trang 113 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 3 trang 21 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 2 trang 38 sách VNEN toán 8 tập 1
- Giải câu 4 trang 46 toán VNEN 8 tập 1